K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

ca - ac   = abc - ca

\(\Rightarrow\) 2ca = abc + ac

2 x (c0 + a) = a00 + b0 + c + a0 + c

18c = 108a + 10b

9c = 54c + 5b

Ta có: 9c chia hết cho 9 nên 54c + 5b cũng chia hết cho 9

- Nếu b = 0 thì c = 6a

mà a và c khác 0 nên c = 6, a = 1

- Nếu b = 9 thì c = 6a + 5

Vì a > 1 nên c > 11 (loại)

Vậy abc = 160

\(\Rightarrow\) a = 1 ; b = 6 ; c = 0.

7 tháng 6 2019

Lke mình nha

7 tháng 6 2019

- Tìm hiệu 67/91

- Sau đó lí luận đưa hiệu vào 4/5.

- Vẽ sơ đồ với tỉ số là 4/5

- Tìm phân số mới

- Lấy tử (hoặc mẫu) phân số đã tìm trừ cho tử (hoặc mẫu) của phân số 67/91

7 tháng 6 2019

Hiệu tử số và mẫu số ban đầu là: 

91 - 67 = 24

Nếu thêm vào tử và mẫu cùng 1 số thì hiệu tử và mẫu không thay đổi.

Ta có sơ đồ: 

Tử số   : |-----|-----|-----|-----|

Mẫu số : |-----|-----|-----|-----|-----|  } Hiệu: 24

Tử số mới là: 

24 : (5 - 4) x 4 = 96

Số cần tìm là:

96 - 67 = 29

Đáp số: 29

7 tháng 6 2019

Đúng:

7 tháng 6 2019

a,   52:4.3+2.52   =   13.3+104  =  39+104  =  143  =  11.13                                                      

b,    5.42-18:32   =  210-9/16  =  3351/16  =  209,4375  (ko phân tích đc)

Bn xem lại đề bài câu b đi, mk thấy sai đề hay sao ý

7 tháng 6 2019

Số chẵn thứ 100 là 198

Số chẵn đầu tiên là 0

Khoảng cách giữa 2 số chẵn là 2

tổng của 100 số tự nhiên chẵn khác 0 đầu tiên trừ tổng của 100 số tự nhiên lẻ đầu tiên là :

      ( 198 + 0 ) x 100 :2 = 9900 

7 tháng 6 2019

ban ơi khác 0 mà bạn

7 tháng 6 2019

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

7 tháng 6 2019

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

7 tháng 6 2019

Để biết đc mệnh đề đó đúng hay sai thì bn cần vào đây: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%87nh_%C4%91%E1%BB%81_to%C3%A1n_h%E1%BB%8Dc

Đúng thì tk cho mk nhé

7 tháng 6 2019

mệnh đề sau đây đúng hay sai

a thuộc Z và a thuộc N ->  a<0

=> sai vì a thuộc N thì a lóm hơn hoặc bằng 0 

7 tháng 6 2019

a) \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-3^3+x\left(4-x^2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-27+4x-x^3=1\)

\(\Leftrightarrow-27+4x=1\)

\(\Leftrightarrow4x=1+27\)

\(\Leftrightarrow4x=28\)

\(\Leftrightarrow x=28:4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là 7

7 tháng 6 2019

b) \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=-10\)

Biến đổi vế trái của phương trình

\(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=4\left(3x-1\right)\)

Phương trình thu được sau khi biến đổi

\(4\left(3x-1\right)=-2.5\)

\(\Leftrightarrow12x-4=-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là \(\frac{-1}{2}\)

7 tháng 6 2019

a)\(\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-4\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^2-2x+4\right)\left(x^2+2x-4\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^4+4x^2+16\right)\)

\(=x^6-4x^5+8x^4-16x^3+32x^2-64x+64\)