K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Giải giúp mk câu a) thôi nha

20 tháng 3 2019

Câu b) nữa

nó sẽ có hai trường hợp

th1. 3x=x+8

        3x-x=8

         2x=8

           x=8:2

            x=4

th2. 3x=-x+8

        3x+x=8

          4x=8

            x=8:4

      x=2

20 tháng 3 2019

Mình bít rồi. Chỉ quan trọng là bnaj trả lời thui

Gọi độ dài quãng đường AB là x km (x >0)

Thời gian chạy hết quãng đường lúc đi là x/45

Thời gian chạy hết quãng đường lúc về là x/36

Đổi 50p= 5/6 giờ

Ta có phương trình:

x/36   -   x/45=5/6

Giải phương trình trên ta được x=150km

Vậy...

19 tháng 3 2019

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)   ( ĐK x > 0 )

=> Thời gian xe ô tô đi từ A đến B là : \(\frac{x}{40}\left(h\right)\) 

     Thời gian xe ô tô đi từ B về A là : \(\frac{x}{48}\left(h\right)\)

          Đổi 8h15' = 8,25h

Do thời gian cả đi và về hết 8,25h nên ta có phương trình : 

       \(\frac{x}{40}+\frac{x}{48}=8,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x}{240}+\frac{5x}{240}=\frac{1980}{240}\)

\(\Leftrightarrow6x+5x=1980\)

\(\Leftrightarrow11x=1980\)

\(\Leftrightarrow x=180\left(TMĐK\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 180 km

19 tháng 3 2019

a)\(\Delta\)BCE= \(\Delta\)CDF(c-g-c)

   \(\Delta\)BCE đồng dạng \(\Delta\)MCF (g-g)

    góc CMF=góc B=90

=>CE vuông DF

b) Chứng minh cho AK vuông DF tương tự như trên

=>AK//CE(cùng vuông với DF

19 tháng 3 2019

Còn chứng minh AM = AD là sao

19 tháng 3 2019

A C D E

Xét \(\Delta ABC\) Và \(\Delta DEC\) có :

         \(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{E\text{D}C}\) ( cùng = 900 )

            \(\widehat{C}\) là góc chung

  \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) ~    \(\Delta DEC\) ( g-g )

Áp dụng định lí pi - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A ta được :

  \(BC^2\)=  \(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)

  \(BC^2\)=  32  +   52

  \(BC^2\)=  9  +  25

  \(BC^2\)=  34

  \(BC=\sqrt{34}\)

 Xét \(\Delta ABC\) có AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{C\text{D}}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{\sqrt{34}-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow5BD=3\sqrt{34}-3BD\)\(\Rightarrow3\sqrt{34}-3BD-5BD=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{34}-8BD=0\)\(\Rightarrow B\text{D}=\frac{3\sqrt{34}}{8}\)

19 tháng 3 2019

Bài 1

a³+b³+c³ = 3abc⇒a³+b³+c³ − 3abc=0

=> a = b = c

 Và a + b + c = 0

Còn bài 2 gửi sau nha

19 tháng 3 2019

Bài 2 khó quá

19 tháng 3 2019

Ta có:

(ac+bd)(ad+bc)=0

⇔a2dc + c2ab + d2ab + b2cd = 0

⇔(a2+b2)(ab+cd)=0

⇔ab + cd=0

Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

Tk cho mình nha

18 tháng 3 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{-\left(a+b+c\right).c}\)

TH1:a+b=0

=> a=-b

\(\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{c^n}\)(vì n lẻ nên (-b)n âm)

\(\frac{1}{a^n+b^n+c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n+b^n+c^n}=\frac{1}{c^n}\)

TH2: ab=-(a+b+c)

=> ab=-ac-bc-c2 => ab+ac=-bc-c2=> a.(b+c)=-b.(b+c)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\b=-c\end{cases}}\)c/m tương tự trường hợp 1 :))

18 tháng 3 2019

>: nhầm

dòng 8: a.(b+c)=-c.(b+c) =>...