1/4+1/3:(2x-1)=-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ΔMAB đều \(\Rightarrow \hat{A M B} = 6 0^{0}\)
Theo tính chất 2 tiếp tuyến, ta có MO là phân giác \(\hat{A M B}\)
\(\Rightarrow \hat{A M O} = \frac{1}{2} \hat{A M B} = 3 0^{0}\)
Trong tam giác vuông OAM:
\(t a n \hat{A M O} = \frac{O A}{A M} \Rightarrow O A = A M . t a n \hat{A M O} = 15 \sqrt{3} . t a n 3 0^{0} = 15 \left(\right. c m \left.\right)\)
\(\Rightarrow 2 R = 2 O A = 30 \left(\right. c m \left.\right)\)

Gọi A là góc tạo bởi đường thẳng Y bằng -2x + 1 và chục Ox khi đó.
A 90'< a < 180 B. 90'< a
C.a < 90' D. 0' < a < 90'
Giải giúp v ạ

Olm chào em, với dạng này thì cần có hình minh họa em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=90^0-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}+90^0-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=90^0+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
b: Kẻ JH\(\perp\)AB tại H; JM\(\perp\)BC tại M; JN\(\perp\)AC tại N
Xét ΔBHJ vuông tại H và ΔBMJ vuông tại M có
BJ chung
\(\widehat{HBJ}=\widehat{MBJ}\)
Do đó: ΔBHJ=ΔBMJ
=>JH=JM(1)
Xét ΔCMJ vuông tại M và ΔCNJ vuông tại N có
CJ chung
\(\widehat{MCJ}=\widehat{NCJ}\)
Do đó: ΔCMJ=ΔCNJ
=>JM=JN(2)
Từ (1),(2) suy ra JH=JN
Xét ΔAHJ vuông tại H và ΔANJ vuông tại N có
AJ chung
JH=JN
Do đó: ΔAHJ=ΔANJ
=>\(\widehat{HAJ}=\widehat{NAJ}\)
=>AJ là phân giác của góc BAC
mà AI là phân giác của góc BAC
và AJ,AI có điểm chung là A
nên A,I,J thẳng hàng
a: Xét ΔABC có \(\hat{A B C} + \hat{A C B} + \hat{B A C} = 18 0^{0}\)
=>\(2 \left(\right. \hat{I B C} + \hat{I C B} \left.\right) = 18 0^{0} - \hat{B A C}\)
=>\(\hat{I B C} + \hat{I C B} = 9 0^{0} - \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C}\)
Xét ΔIBC có \(\hat{I B C} + \hat{I C B} + \hat{B I C} = 18 0^{0}\)
=>\(\hat{B I C} + 9 0^{0} - \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C} = 18 0^{0}\)
=>\(\hat{B I C} = 18 0^{0} - 9 0^{0} + \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C} = 9 0^{0} + \frac{\hat{B A C}}{2}\)
b: Kẻ JH\(\bot\)AB tại H; JM\(\bot\)BC tại M; JN\(\bot\)AC tại N
Xét ΔBHJ vuông tại H và ΔBMJ vuông tại M có
BJ chung
\(\hat{H B J} = \hat{M B J}\)
Do đó: ΔBHJ=ΔBMJ
=>JH=JM(1)
Xét ΔCMJ vuông tại M và ΔCNJ vuông tại N có
CJ chung
\(\hat{M C J} = \hat{N C J}\)
Do đó: ΔCMJ=ΔCNJ
=>JM=JN(2)
Từ (1),(2) suy ra JH=JN
Xét ΔAHJ vuông tại H và ΔANJ vuông tại N có
AJ chung
JH=JN
Do đó: ΔAHJ=ΔANJ
=>\(\hat{H A J} = \hat{N A J}\)
=>AJ là phân giác của góc BAC
mà AI là phân giác của góc BAC
và AJ,AI có điểm chung là A
nên A,I,J thẳng hàng

Bài 1:
a; 20 - 4x = 0
4x = 20
x = 20 : 4
x = 5
Vậy x = 5
b; 3.(2x - 1) - 3x + 1 = 0
6x - 3 - 3x + 1 = 0
6x - 3x = 3 - 1
3x = 2
x = 2/3
Vậy x = 2/3
a; 7x - 8 = 4x + 7
7x - 4x = 8 + 7
3x = 15
x = 15: 3
x = 5
Vậy x = 5
Bài 1:
b; 2x + 5 = 20 - 3x
2x + 3x = 20 - 5
5x = 15
x = 15: 5
x = 3
Vậy x = 3
c; 5y + 12 = 8y + 27
8y - 5y = 12 - 27
3y = - 15
y = -15: 3
y = -5
Vậy y = - 5
d; 13 - 2y = y - 2
y + 2y = 13+ 2
3y = 15
y = 15 : 3
y = 5
Vậy y = 5

Giải:
xét mẫu số các phân số lần lượt là: 11; - 119; -1,1; -2,9
-1,1; -2,9 là số thập phân âm.
11 là số nguyên dương
- 119 là số nguyên âm.
Vậy phân số thỏa mãn đề bài là: \(\frac{31}{-119}\)
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-1\\ \dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\dfrac{5}{4}\\ 2x-1=-\dfrac{4}{15}\\ 2x=\dfrac{11}{15}\\ x=\dfrac{11}{30}\)
1 cộng 1 bằng 3