K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu rút gọn trong các ví dụ là :

\(VD_1\): Cũng không có một ý nghĩ rõ rệt.

\(VD_2\): Tôi, đến vợ con.

\(VD_3\): -Trèo lên cây bưởi hái hoa

               -Bước xuống vườn cà , hái nụ tầm xuân.

\(VD_4\): Ăn lúc đói , nói lúc say.

\(VD_5\): -Tìm mũ Thần Nông chẳng thấy đâu.

-Thấy con vịt lội giữa dòng sâu.

-Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tàu.

2 tháng 2 2021

câu đặc biệt: Chao ôi! - bộc lộ cảm xúc

quê hương-liệt kê, thông báo về sự tòn tại của sự vật, hiện tượng

Đọc văn bản sau:        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ‘Tôn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào trước khi vào tiết học. Hầu như mọi thành viên trong lớp học đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng, hướng về phía thầy. Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiêng mình hoặc gật đầu, nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (Hoặc nói ‘Chào tất cả các em, mời các em ngôi”). Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiêm, xúc động. Dù trước đó, mọi người có ồn ào, bận bịu về chuyện riêng đến mấy cũng đều nghiêm túc, thu xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó. Hoặc có thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hình thức, không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được.

Có trường hợp, khi thầy đã vào lớp, họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy, cứ ngồi ì hoặc nếu không bận thị học chứ thản nhiên nói chuyện, thản nhiên nhìn thầy, liếc xung quanh, mặc ai chào thì chào. Cũng có khi học sinh không đứng hẳn lên, chỉ nhổm người lấy lệ. Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước,  nên cứ ung ung ngồi, cho rằng thầy, cô không nhìn thấy. Rất tiếc cho các bạn là thầy cô giáo thường rất nhạy cảm, cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy... Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé. Người Việt Nam có câu ‘Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Đó là cách ứng xử văn hóa của bất kì một cuộc giao tiếp nào, chứ không chỉ nói ở nơi học đường. Trong các lớp ở mọi trường, thường có treo khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giáo, cô giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy! Về chuyện chào, người ta kể rằng. Có một lần A. Duy-ma- nhàn văn người Pháp nổi tiếng đang mải mê viết, thì mấy người bạn của ông đến chơi. Ông định đứng dậy chào, thì các bạn ông (vì nể ông) lền xua tay tỏ vẻ thông cảm: ‘Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chúng tôi, đứng dậy làm gì”! A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoát: ‘Các vị sao lại thế ? Không phải tôi đứng lên, mà nền văn hóa của tôi đứng lên”

                                            (Theo Phạm Văn Tình, báo Khuyến học, số 46)

          Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?

          Ý kiến chính nêu ra trong văn bản là gì? Để làm rõ ý kiến chính, tác giả đã nêu ra hệ thống các ý kiến phụ như thế nào

          Để các ý kiến có sức thuyết phục, người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng, hãy kẻ bảng sơ đồ hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng.

          Nhận xét về cách lập luận, vì sao tác giả dùng liên tiếp nhiều dẫn chứng về hành động chào thầy cô giáo có văn hóa và hành động chào thầy cô giáo chưa nghiêm túc?

          Vấn đề văn bản nêu có tính thực tế không? Có phải một vấn đề tồn tại trong cuộc sống không? Ở lớp mình có vấn đề này không? Em có suy nghĩ gì về nghi thức chào thầy cô giáo lúc đầu giờ? Từ đó em nghĩ mình nên làm gì?

 

0
30 tháng 1 2021

地にしちんくち

31 tháng 1 2021

okee lun

29 tháng 1 2021
  • Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

=> Chỉ cách cư xử tế nhị của con người trong cuộc sống. Khi ăn phải xem trong nồi còn nhiều hay ít thức ăn để có cách cư xử cho phù hợp. Trong bữa ăn, nếu thức ăn còn quá ít mà có người vẫn chưa kịp ăn, ta không nên ăn mà nhường lại phần cho người khác. Cũng giống như ăn, khi ngồi cũng cần phải xem hướng: không ngồi trước mặt người khác, không che ánh sáng, che gió; ngồi ngay chỗ mọi người qua lại.

  • Học ăn, học nói, học gói, học mở

=> Câu tục ngữ là bài học về những điều cơ bản trong cuộc sống của con người về các ăn nói, cách cư xử sao cho lịch sự, tế nhị và văn minh.

    • Học ăn: Học cách ăn uống, các phép lịch sự trong bàn ăn
    • Học nói: Học cách nói năng, suy nghĩ trước khi nói, nói những điều hay lẽ phải
    • Học gói, học mở: Sự khéo léo khi sắp xếp và xử lí công việc của con người. Ta cần phải biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, phải học cách gói trước rồi mới đến cách mở sau.
  • Lá lành đùm lá rách

=> Câu tục ngữ cho ta lời khuyên về lối sống đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong một quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.

    • Nghĩa thực: “lá lành” là những chiếc lá còn lạnh lặn, đẹp đẽ còn “lá rách” là những chiếc là không còn nguyên vẹn, đã rách hoặc nát. Cả câu nói giúp ta hiểu về sự thật những chiếc lá lành trên cây có thể che chở, bảo vệ cho những chiếc lá rách, không còn nguyên vẹn để chúng vẫn có thể sống và xanh tươi.
    • Nghĩa ẩn dụ: “lá lánh” là hình ảnh biểu trưng cho những người có cuộc sống may mắn, đủ đầy hơn trong cuộc sống còn “lá rách” để chỉ những con người có cuộc sống khó khăn, kém may mắn hơn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy giúp đỡ người khác trong khả năng của mình để họ có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
  • Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ

=> Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm sống của cha ông truyền cho thế hệ sau

    • Khi muốn đi xa hoặc làm bất cứ việc gì ta chưa từng làm, hãy hỏi những người già. Ở đây có thể là người lớn tuổi hoặc những người giàu kinh nghiệm hơn mình. Bởi họ là những người từng trải nên họ sẽ rõ đường đi, nước bước và có thể cho chúng ta những lời khuyên quý giá.
    • Trẻ con rất ngây thơ, trong sáng và chúng không biết nói dối. Chính vì thế, muốn biết những gì đã xảy ra, hãy hỏi những đứa trẻ, chúng luôn luôn nói thật.
  • Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

=> Câu tục ngữ cho chúng ta lời khuyên về thái độ sống đứng đắn mà chúng ta nên có trên đường đời

    • Nghĩa thực: sóng cả là những con sóng lớn, sóng dữ ngoài biển khơi. Cả câu nói có nghĩa đừng vì một cơn sóng dữ mà người lái đò nghiêng tay chèo, con thuyền có thể lật úp bất cứ lúc nào.
    • Nghĩa ẩn dụ: “Sóng cả” là biểu tượng của những khó khăn , vất vả mà bất cứ ai cũng sẽ gặp phải trên đường đời. Còn “tay chèo” chính là ý chí, niềm tin của ta vào cuộc sống, vào con đường mà ta đang đi. Cả câu tục ngữ khuyên răn chúng ta không thể vì những khó khăn trước mắt mà đánh mất đi ý chí, niềm tin của mình vào bản thân. Chúng ta cần vững tay chèo để đưa cuộc đời mình đến đích cuối cùng.

Các câu trên rút gọn thành phần Chủ ngữ của câu. Có thể khôi phục bằng cách thêm chủ ngữ cho các câu ấy là “Ta”, “Chúng ta”, “Mọi người”, “Nhân dân Việt Nam”

Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.