trình bày 3 yếu tố quan trọng của văn tự sự?
trình bày 2 cách kể trong văn tự sự?
kể tên và nêu tác dụng của 2 ngôi kể trong văn tự sự ?
trình bày dàn ý trung của văn tự sự ?
nêu ý nghĩa truyện sơn tinh , thủy tinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn em Nguyên Thông. Bạn rất vui vẻ và hòa nhã với bạn bè. Bạn hay giúp đỡ các bạn trong lớp khi các bạn cần giúp đỡ. Bạn rất khiêm tốn, không khoe khoang. Bạn rất hiếu thảo với cha mẹ. Bạn học rất chăm chỉ.
Bạn thân nhất của em là bạn Trần Bảo Đăng.Bạn ấy khá là dễ tính.Đôi khi bạn ấy hơi khó tính chút nhưng bạn luôn nhường nhịn cho em.Lúc em cóa bài khó,bạn luôn chỉ bài cho em.Em rất quý pẹn.
-----Hết-----
=> Nêu trực tiếp vấn đề (luận điểm) cần chứng minh trong đoạn văn nhằm góp phần làm cho bố cục của đoạn văn thêm phần mạch lạc, dễ hiểu
- Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (ở cuối đoạn văn)
=> Tóm gọn lại những lập luận trong 1 câu văn cuối nhằm mục đích "hợp" lại các lập luận trong ý chính giúp người đọc nắm được vấn đề 1 cách ngắn gọn, xúc tích và cô đọng nhất
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- cậu ăn cơm chưa?- chưa
- học ăn,học nói,học gói,học mở
-tiên học lễ,hậu học văn
Mục đích
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. ...
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
HO
2.“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
– Trời nhiều sao thì ít mây do đó sẽ nắng, ngược lại trời vắng sao sẽ nhiều mây thường sẽ mưa (Đây là kinh nghiệm nên không phải cứ trời ít sao là sẽ mưa).
– Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tế, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
– Câu tục ngữ giúp con người nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
3.“Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”
– Trời xuất hiện ráng mây có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
– Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
– Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
4.“Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
– Mùa lũ lụt ở miền Bắc thường vào trước sau tháng bảy (âm lịch), nhân dân quan sát nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
– Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
– Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
A. Trong giờ ra chơi , ngoài sân trường , / một tốp bạn nữ / đang chơi nhảy dây .
b. Vào mùa thu ,/ những chiếc lá / rụng xuống.
c, Trong lớp/ các bạn học sinh/ đang chăm chú làm BÀI
T I C K NHA