K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

Ai học ai biết
2 tháng 11 2021
  • Chọn biểu tượng vẽ hình chiếu thứ 3 trên dãy Ribbon.
  • Chọn góc phần tư bạn muốn thể hiện vật thể.
  • Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
  • Vẽ các đường dóng và hình chiếu bằng của vật thể (hoặc hình chiếu cạnh)
  • Từ 2 hình chiếu có sẵn => vẽ hình chiếu thứ 3 mà không cần quan tâm kích thước.
  • Xóa ký hiệu vẽ hình chiếu thứ 3, tận hưởng thành qu
2 tháng 11 2021

Ơeoeroẽkskskdk

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầuCâu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thểC. Hình...
Đọc tiếp

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

 

 

4
27 tháng 10 2021

nhầm xíu câu 5,6,7,8 khoanh vào C nhé

27 tháng 10 2021

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

27 tháng 10 2021

Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình tam giác đều

→→ vì Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình vuông 

→→  vì Nếu đặt máy đáy của hình chóp đều đấy là hình vuông song song mặt bẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.

27 tháng 10 2021

1. Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình vuông

3. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?

Đáp án : Hình bình hành

22 tháng 10 2021

tớ chỉ biết câu 34 thôi là đáp án d thôi bạn ạ

22 tháng 10 2021

đề thi giữa kì mình nghĩ bạn nên tự làm thì sé tốt hơn vì đó là đề cá nhân (ý kiến riếng thui có gì cho mình xin lỗi)

21 tháng 10 2021
Thêm 1 bóng đèn

1.Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

10 tháng 10 2021

1 . Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

2 . Nội dung của bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

3 . Trình tự đọc bản vẽ lắp:

– Khung tên

– Bảng kê

– Hình biểu diễn

– Kích thước

– Phân tích chi tiết

– Tổng hợp