K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

            D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

 

0
Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.


0
Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?   ...
Đọc tiếp

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

           i D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

5 người đầu tiên!!!


1
13 tháng 4
  • Câu 31: B. So sánh. (Số lượng hạt mưa được so sánh với tình thương của tác giả dành cho mẹ).
  • Câu 32: B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
  • Câu 33: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 34: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 35: A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 36: C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
  • Câu 37: B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  • Câu 38: A. Một cặp từ (lên - xuống).
  • Câu 39: A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển (chân đê).
  • Câu 40: B. Hai câu đơn, một câu ghép. (Câu ghép là: Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất).
12 tháng 4

mình xin điểm nha

12 tháng 4

điểm j


13 tháng 4

Nội dung :Trái đất là hành tinh cho tất cả chúng ta. Không ai có quyền ngăn cản tự do, ngăn cản hạnh phúc và gieo nỗi sợ cho nhân loại. Ai cũng đều đáng được yêu thương, được có quyền sống và cho mình cơ hội phát triển. Hãy cùng nhau sống đoàn kết, có ích mỗi ngày cùng hành tinh của chúng ta.

Bạn Hà Anh ns ₫ đó

13 tháng 4
  1.  lớp học là ngôi nhà thứ hai của chúng ta, nên chúng ta cần phải giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp.
  2. Nếu mỗi người đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, thì lớp học sẽ luôn sạch đẹp và tạo môi trường học tập tốt.(tick cho mk vs ạ)
13 tháng 4

Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.

Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Em bước xuống bờ ruộng, nâng trong tay bông lúa nặng hạt, em thầm nghĩ: “Năm nay chắc được mùa to”.

Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ ánh lên màu xanh pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn càng làm tăng thêm vẻ đẹp của đồng quê. Ngắm nhìn đồng lúa quê mình hứa hẹn một vụ mùa bội thu lòng em lâng lâng một niềm vui khó tả.

Của bạn đây nha nhớ tick cho mình nhé

Cảm ơn bạn nhiều

13 tháng 4

Mẫu 1 :
Nơi em ở, một vùng quê thanh bình và tươi đẹp, luôn mang đến cho em cảm giác bình yên và an lạc. Mỗi buổi sáng, ánh nắng mặt trời nhẹ nhàng rọi xuống những cánh đồng xanh mướt, tạo nên một bức tranh tuyệt mỹ đầy sức sống. Những giọt sương long lanh trên lá cỏ như những viên ngọc nhỏ, lấp lánh dưới ánh nắng, làm cho không khí buổi sáng thêm phần trong lành.

Dọc theo con đường nhỏ dẫn vào làng, em thường thấy những hàng cây xanh rợp bóng mát. Gió thổi nhẹ nhàng, đưa hương thơm của hoa cỏ lan tỏa trong không khí. Những khóm hoa dại reo vui trong gió với đủ màu sắc: vàng, đỏ, tím, trắng, tạo nên một bức tranh phong phú và sinh động. Các chú chim cũng thường ghé thăm, hót líu lo như hòa nhạc, mang đến âm thanh vui vẻ, làm cho cuộc sống nơi đây thêm phần sinh động.

Khi hoàng hôn buông xuống, bầu trời được nhuộm bởi sắc đỏ và cam rực rỡ. Những đám mây như được tô điểm bằng ánh nắng cuối ngày, tạo nên khung cảnh lãng mạn và thơ mộng. Em thường ngồi bên bờ sông, ngắm nhìn mặt nước lấp lánh phản chiếu ánh hoàng hôn, cảm nhận sự hùng vĩ của thiên nhiên xung quanh mình.

Đến mùa lúa chín, những cánh đồng trải dài vàng rực khắp nơi, nổi bật giữa không gian xanh của trời và của đất. Hình ảnh những người nông dân chăm chỉ gặt lúa khiến em cảm thấy gần gũi và trân trọng những giá trị giản dị mà thiên nhiên ban tặng.

Mỗi mùa trong năm lại mang đến cho nơi em ở những nét đẹp riêng. Mùa xuân với sắc hoa đào nở rực rỡ, mùa hè ngập tràn ánh nắng, mùa thu với lá vàng rơi xao xuyến, và mùa đông dịu dàng với những cơn gió lạnh. Tất cả tạo nên một bức tranh phong cảnh thiên nhiên đầy màu sắc, sống động và ngập tràn cảm xúc.

Nơi em ở không chỉ đơn thuần là cảnh đẹp thiên nhiên, mà còn là quê hương, là nơi em lớn lên và lưu giữ những kỷ niệm đẹp. Em luôn yêu mến và tự hào về vùng đất này, nơi thiên nhiên hòa quyện cùng con người tạo nên một cuộc sống tràn đầy ý nghĩa.

Mẫu 2:

Trên trời cao, bầy chim bay rợp trời, hòa mình vào khúc hát chào bình minh, làm cho không gian trở nên sống động và phô diễn. Mùi hương của lúa nở lan, thoảng thoảng quanh. Trong bàn tay xanh ấy, giấc mơ trắng tinh khôi giữa giọt sữa trắng, là sự hòa quyện tinh tế nhất của trời và đất. Vài chú cò trắng tận hưởng ẩm thực, tiếng đập cánh bỗng làm giật mình cả không gian, như một cuộc thức tỉnh. Cánh đồng lúa chín que mừng rộn và phấn khởi.

Dưới cánh đồng, đôi bàn tay khéo léo đang thu hoạch từng bông lúa vàng trĩu hạt, chiếc nón trắng nhấp nhô theo nhịp của bàn tay khéo léo. Trong lúc làm việc, những người nông dân vui vẻ trò chuyện, thỉnh thoảng hát vang làm giảm bớt cảm giác nắng nóng và mệt mỏi. Nghe tiếng cười đùa, tôi cảm nhận rằng năm nay là một mùa bội thu. Màu lúa chín vàng tươi tắn tạo nên bức tranh quê hương ấm áp, thịnh vượng, làm lòng người trở nên yên bình trước hình ảnh giản dị của làng quê. Sau khi thu hoạch, lúa được xếp thành từng bó, chiếc xe thồ, xe kéo chở lúa về. Con đường làng trở nên hối hả, nhộn nhịp như một lễ hội. Bức tranh làng quê hiện lên với đủ màu sắc khác nhau.

Cánh đồng quê thân yêu đã nuôi dưỡng tôi lớn lên, hình thành bằng những hạt gạo trắng tinh khôi, thơm như sữa mẹ. Dù ở đâu, hình ảnh cánh đồng lúa sẽ luôn là hồi ức về một miền quê giản dị nhưng đậm chất yêu thương và quý báu.

Mẫu 3:

Quê hương, hai tiếng gọi thiêng liêng và trìu mến vô tận, đọng sâu trong trái tim chúng ta qua những hình ảnh của tuổi thơ. Quê hương là nơi ta lớn lên, là nguồn cảm hứng để ta luôn trở về. Nếu không nhớ, ta không thể trưởng thành. Mỗi người có cách riêng để yêu quê hương, giữ lại những hình bóng đẹp khác nhau về cảnh đẹp quê nhà. Đối với tôi, dòng sông quê hương vẫn là nguồn suối ngọt chảy suốt tâm hồn từ thuở nào.

Tuổi thơ của mỗi người gắn liền với dòng sông và cánh đồng bao la. Nhưng dòng sông trong tâm trí, ký ức và ở mỗi địa điểm lại mang một vẻ đẹp riêng, như một dòng chảy vô tận trong lòng, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Nó là nguồn nước ngọt mát, là suối nguồn để đắm chìm, để tìm sự che chở. Quê hương của tôi có dòng sông xanh biếc, nước trong veo phản chiếu tóc những hàng tre, hồn tôi là một buổi trưa hè... những câu thơ đã đánh thức tâm hồn tôi.

Dòng sông quê tôi dài và êm đềm, như ánh tóc bồng bềnh cuốn cuộn mùi khói mèo tháng hai và mùi nắng mới của mùa xuân. Nó thơ mộng, duyên dáng và nhẹ nhàng như tiếng vâng không lời của tình yêu. Bờ sông là những dải cỏ xanh rì rì đang rì rào trong gió, như đang thì thầm với chúng tôi mỗi khi chúng tôi thăm ghe. Dòng sông này liên quan đến tuổi thơ của tôi, đến những đứa trẻ nông thôn yêu sông nước, yêu cuộc sống thuần khiết. Có khi nó hùng vĩ và mạnh mẽ như những lốc xoáy sâu thẳm. Cũng có lúc nó dịu dàng, lẫy lừng giữa bức tranh màu đỏ tươi của tán phượng hè. Nhưng nó luôn ở đây, đi cùng thời gian và sự trưởng thành trong tôi, làm giàu xứ sở quê hương.

Con sông dịu dàng, nước trong xanh như ngọc bích. Dòng nước mát mẻ khiến chúng tôi không chỉ nhẹ nhàng vuốt ve mà còn chống cự, là nơi chúng tôi học bơi. Có lẽ nhờ nó, chúng tôi hiểu thêm về ý nghĩa quý giá của tuổi thơ và những khoảnh khắc đẹp.

Dòng sông nhỏ này nhẹ nhàng là nguồn nước chính cho cuộc sống của cộng đồng quê tôi. Mỗi ngày, mọi người hội tụ gần sông để rửa rau, tắm giữa dòng nước, và trải qua những khoảnh khắc vui tươi không ngần. Sông không chỉ là nơi làm mới tâm hồn mà còn là người bạn đồng hành lâu dài. Nó như biểu tượng của tuổi thơ trong sáng, đồng điệu với tâm hồn trẻ con của tôi.

Nhớ về dòng sông quê hương là nhớ về quê hương mình, là yêu quê nhỏ bé bên bờ sông êm đềm, dịu dàng như hình ảnh một người mẹ phù sa trong vùng văn hóa đất đỏ. Con sông đã trở thành nàng thơ lãng mạn trong lòng mỗi đứa trẻ thơ. Nó mang đến giá trị không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần, là câu chuyện cổ tích thuở xưa. Quê hương đẹp, đẹp theo cách riêng, và đáng nhớ theo cách riêng, để mỗi người nhớ về quê nhà theo một khía cạnh khác nhau. Khi nhớ về cánh đồng xanh, cò bay, hay dòng sông trôi êm, là khi tôi nhớ về một tuổi thơ tràn đầy niềm vui và tình yêu.


12 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn em đã dành sự quan tâm và yêu thương, tin tưởng quý trọng đối với olm và đội ngũ của Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé.

Mai sau, em sẽ là một cô bác sĩ dịu dàng trong chiếc áo trắng, đôi mắt ánh lên vẻ ấm áp. Em bước đi giữa bệnh viện rộng lớn, tay khẽ nắm lấy tay bệnh nhân và nói:
“Không sao đâu, có em ở đây rồi.”
Em không chỉ chữa lành bằng thuốc, mà còn bằng nụ cười và niềm tin.

Cũng có lúc, em hóa thành cô giáo đứng trên bục giảng, giọng nói nhẹ như gió xuân, kể cho học trò nghe về những con chữ biết cười, biết hát, biết kể chuyện cổ tích. Bảng đen đầy phấn trắng, còn tim em thì đầy thương yêu.

Những ngày khác, em lại khoác lên mình bộ quân phục màu xanh, là một người lính mạnh mẽ. Em đứng giữa ranh giới của bình yên và giông bão, bảo vệ đất nước bằng cả trái tim. Em không sợ gian nan, vì em biết đằng sau mình là bao mái nhà đang bình yên ngủ say.

Còn khi bình yên trở lại, em sẽ trở về căn phòng ngập ánh nắng, nơi em là một họa sĩ với đôi tay loang lổ màu vẽ. Em vẽ trời hồng , những ước mơ bay lên như diều no gió, và mỗi bức tranh của em là một thông điệp nhẹ nhàng gửi đến thế giới:
“Hãy tin vào điều tốt đẹp, như em từng tin hồi bé.”

Trong tương lai, em sẽ là tất cả những gì em từng mơ. Không phải vì em phải chọn một, mà vì trái tim em đủ lớn để mang theo tất cả – bác sĩ, cô giáo, bộ đội, họa sĩ – mỗi người một mảnh ghép, cùng tạo nên em, cô gái nhỏ từng mơ giữa ban ngày 🌸✨