Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)
Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)
b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có
\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
a)
Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:
\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)
b)
Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
(Chiếu theo chiều chuyển động)
c)
Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:
\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d)
Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:
\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
Khi người 1 đạp chân trên mặt đất, tác dụng vào mặt đất một lực ma sát \(\overrightarrow{F_1}\). Theo định luật 3 Newton thì mặt đất của tác dụng lại lên chân người 1 phản lực \(\overrightarrow{F_1'}\)
\(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{F_1'}\)
Tương tự với người 2: \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{F_2'}\)
Vẫn có người thắng người thua trong cuộc kéo co của người 1 và người 2 vì nếu \(\overrightarrow{F_1}>\overrightarrow{F_2}\) thì \(\overrightarrow{F_1'}>\overrightarrow{F_2'}\). Hợp lực tác dụng lên người 1 khi này lớn hơn người 2, hệ sẽ chuyển động sang người 1.
a) \(S_1=d_1=50\left(m\right),t_1=40\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(1\right)}=v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(m/s\right)\)
b) \(S_2=d_2=50\left(m\right),t_2=42\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(2\right)}=v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{42}=\dfrac{25}{21}\left(m/s\right)\)
c) \(S_3=S_1+S_2=50+50=100\left(m\right),d_3=0\left(m\right)\\ t_3=t_1+t_2=40+42=82\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(3\right)}=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{100}{82}=\dfrac{50}{41}\left(m/s\right)\)
\(v_3=\dfrac{d_3}{t_3}=\dfrac{0}{82}=0\left(m/s\right)\)
Tốc độ trung bình tính theo công thức:
Lần đi: v1 = 50/40 = 1,25 (m/s)
Lần về: v2 = 50/42 = 1,19 (m/s)
Cả đi và về:
Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.
Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.
Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.
Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.
Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Ta có: \(F-F_{ms}=m\cdot a\) trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}F=Pcos\alpha\\F_{ms}=\mu.Psin\alpha\end{matrix}\right.\)
Để \(F_{min}\Leftrightarrow(cos\alpha)_{min}\)