tôi muốn tải giáo án word về máy tính mà không tìm thấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a
ta có: MN\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: MN//AB
ta có: MP\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: MP//AC
Xét ΔBMP vuông tại P và ΔMCN vuông tại N có
\(\widehat{MBP}=\widehat{CMN}\)(hai góc đồng vị, MN//AB)
Do đó: ΔBMP~ΔMCN
b: Xét ΔBAC có MP//AC
nên \(\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MP}{12}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(MP=12\cdot\dfrac{2}{5}=4,8\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có MN//AB
nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)
=>\(\dfrac{MN}{9}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>MN=9*3/5=5,4(cm)
Xét tứ giác APMN có \(\widehat{APM}=\widehat{ANM}=\widehat{PAN}=90^0\)
nên APMN là hình chữ nhật
=>\(AM^2=MN^2+MP^2=5,4^2+4,8^2=52,2\)
=>\(AM=\sqrt{52,2}\left(cm\right)\)

Ta thấy một số chia hết cho 3, 4, 5 khi và chỉ khi nó chia hết cho 60.
Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 60 là 120 còn số lớn nhất là 960
Vậy có tất cả \(\left(960-120\right):60+1=15\) số có 3 chữ số chia hết cho 3, 4, 5.
Số chia hết cho 3; 4; 5 thì chia hết cho:
3 × 4 = 5 = 60
Các số có ba chữ số chia hết cho 60 là:
120; 180; 240; ...; 960
Số các số chia hết cho 3; 4; 5 là:
(960 - 120) : 60 + 1 = 15 (số)

ta có
7 giờ 36 phút= 456 phút→456 phút : 5= 91,2 phút
7 năm 19 tháng= 103 tháng⇒ 103 tháng :6= 17,1666666666666666667
7 giờ 36 phút : 5 = 1,52 giờ. 7 năm 19 tháng : 6 = 1,43055556 năm

\(12,6-x:\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{3}\times0,25\)
\(\dfrac{126}{10}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{63}{5}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)
\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{63}{5}-\dfrac{1}{3}\)
\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{184}{15}\)
\(x=\dfrac{184}{15}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{184}{15}\times\dfrac{2}{5}\)
\(x=\dfrac{368}{75}\)

a) \(4x^2-1=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-1^2=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1-3x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\4=x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
b) \(\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}=10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-85}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-74}{13}-2\right)+\left(\dfrac{x-67}{11}-3\right)+\left(\dfrac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{15}+\dfrac{x-100}{13}+\dfrac{x-100}{11}+\dfrac{x-100}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-100=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy: ...

a) Bảng giá trị
Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
-x + 5 = x + 2
-x - x = 2 - 5
-2x = -3
x = 3/2
Thay x = 3/2 vào (d₂), ta có:
y = 3/2 + 2 = 7/2
Vậy tọa độ giao điểm M(3/2; 7/2)
c) Gọi (d₃): y = ax + b (a ≠ 0) là đồ thị của hàm số cần tìm
Do (d₃) // (d₁) nên a = -1
⇒ (d₃): y = -x + b
Do (d₃) đi qua K(-4; 2) nên thay tọa độ của K(-4; 2) vào (d₃), ta có:
-(-4) + b = 2
b = 2 - 4
b = -2
Vậy hàm số cần tìm là:
y = -x - 2
a) Đồ thị hs:`y=-2x+5` cắt `Ox(5/2;0)` và cắt `Oy(0;5)`
Đồ thị hs: `y=x+2` cắt `Ox(-2;0)` và cắt `Oy(0;2)`
b) Ta có pt hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
\(-2x+5=x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2x=5-2\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Thay `x=1` vào `(d_2)` ta có: \(y=1+2=3\)
`=>M(1;3)`
c) Hàm số `y=ax+b` có đồ thị song song với `(d_1):y=-2x+5`
`=>a=-2`
`=>y=-2x+b`
Mà hàm số này đi qua điểm `K(-4;2)` ta thay `x=-4` và `y=2` vào ta có:
`2=-2*(-4)+b`
`<=>2=8+b`
`<=>b=2-8=-6`
Vậy hàm số đó là: `y=-2x-6`

A = 37 x 47 x 57 x ...x 187
Xét dãy số: 37; 47; 57; ...; 187
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
47 - 37 = 10
Số số hạng của dãy số trên là:
(187 - 37) : 10 + 1 = 16
16 : 4 = 4
Vậy nhóm bốn thừa số liên tiếp của A thành nhóm ta được:
A = (37 x 47 x 57 x 67) x ... (157 x 167 x 187)
A = \(\overline{..1}\) x ...\(\overline{..1}\)
A = \(\overline{..1}\)
B = 49 x 59 x 69 x ... x269
Xét dãy số: 49; 59; 69;...; 269
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 59 - 49 = 10
Số số hạng của dãy số trên là: (269 - 49): 10 + 1 = 23
vì 23 : 2 = 11 dư 1
Nhóm hai thừa số liên tiếp của B vào khi đó:
B =(49 x 59) x (59 x 79) x ... x (249 x 259) x 269
B = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x... x 269
B = \(\overline{..9}\)

Sửa đề: Chiều dài đáy bể hơn chiều rộng đáy bể là 5m
Chu vi đáy bể bơi là:
225:2,5=90(m)
Nửa chu vi đáy bể bơi là 90:2=45(m)
Chiều dài đáy bể là \(\dfrac{45+5}{2}=25\left(m\right)\)
Chiều rộng đáy bể là 25-5=20(m)
Diện tích đáy bể là \(25\cdot20=500\left(m^2\right)=50000\left(dm^2\right)\)
Diện tích 1 viên gạch là \(5^2=25\left(dm^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
50000:25=2000(viên)

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là x(ngày) và y(ngày)
(Điều kiện: x>0 và y>0)
Trong 1 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)
Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)
Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{10}\left(côngviệc\right)\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\left(1\right)\)
Trong 7 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{7}{x}\)(công việc)
Trong 7+9=16 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{16}{y}\left(côngviệc\right)\)
Vì Sau 7 ngày cùng làm thì người thứ nhất đi chỗ khác, người thứ hai hoàn thành phần còn lại trong 9 ngày nên ta có:
\(\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{7}{10}\\\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{y}=-\dfrac{3}{10}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=30\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=15\\y=30\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15 ngày và 30 ngày
=>
Là sao ạ? Bạn có thể miêu tả kĩ hơn đc ko?