Cuối học kì I , khối 6 của một trường có 540 học sinh gồm ba loại : xuất sắc ,giỏi,khá, . Trong đó , số học sinh khá chiếm 5/18 số học sinh cả khối
a) Tính tổng số học sinh xuất sắc và giỏi.
b)Cuối năm có 34 học sinh khá chuyển thành học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh xuất sắc . Tính số học sinh mỗi loại của khối 6 cuối năm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số quả táo Lâm ăn là \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\left(quả\right)\)
Số quả còn lại là 40-8=32(quả)
Số quả táo trên đĩa còn lại là \(32\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=32\cdot\dfrac{3}{4}=24\left(quả\right)\)
Sửa đề: Số học sinh xếp hạnh kiểm trung bình là 6 bạn, chiếm 1/8 cả lớp
a: Số học sinh cả lớp 6A là \(6:\dfrac{1}{8}=48\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh xếp hạnh kiểm khá và tốt là:
48-6=42(bạn)
Số học sinh xếp hạnh kiểm khá là \(42\cdot\dfrac{2}{7}=12\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp hạnh kiểm tốt là 42-12=30(bạn)
Lời giải:
$\frac{12}{100}=0,12$
$\frac{-8}{10}=0,8$
$\frac{-15}{100}=-0,15$
$\frac{7}{1000}=0,007$
$\frac{-9}{1000}=-0,009$
$\frac{24}{100}=0,24$
a) Làm tròn đến hàng phần mười:
- Bỏ đi các chữ số sau hàng phần mười là các chữ số 0; 9; 4
- Vì 0 < 5 nên chữ số hàng phần mười là chữ số 0 giữ nguyên
Làm tròn 387,0094 tới hàng phần mười được kết quả là: 387,0
b) Làm tròn đến hàng trăm:
- Bỏ đi các chữ số ở hàng thập phân là các chữ số 0; 9; 4
- Thay các chữ số 8; 7 bởi chữ số 0
- Vì 8 > 5 nên hàng trăm thêm 1 đơn vị là 4
Làm tròn 387,0094 tới hàng trăm được kết quả là: 400.
mọi người xem mình làm có đúng ko?
Câu 1:
\(-51\left(15-63\right)-15\left(63-51\right)\)
\(=-51\cdot15+51\cdot63-15\cdot63+51\cdot15\)
\(=51\cdot63-15\cdot63=63\left(51-15\right)=63\cdot36=2268\)
Câu 2:
Sửa đề: \(2n^2+3n-22⋮2n-1\)
=>\(2n^2-n+4n-2-20⋮2n-1\)
=>\(-20⋮2n-1\)
mà 2n-1 lẻ
nên \(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
Khối lượng giấy lớp 6B thu được là:
\(30\cdot\dfrac{14}{15}=28\left(kg\right)\)
Khối lượng giấy lớp 6C thu được là:
\(28:\dfrac{13}{11}=28\cdot\dfrac{11}{13}=\dfrac{308}{13}\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng giấy ba lớp thu được là:
\(30+28+\dfrac{308}{13}=\dfrac{1062}{13}\left(kg\right)\)
\(\left(7x-11\right)^3=2^5\cdot5^5+200\)
=>\(\left(7x-11\right)^3=10^5+200=100200\)
=>\(7x-11=\sqrt[3]{100200}\)
=>\(7x=11+\sqrt[3]{100200}\)
=>\(x=\dfrac{11+\sqrt[3]{100200}}{7}\)
\(2^x+4\cdot2^x=5\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(1+4\right)=5\)
\(\Rightarrow2^x\cdot5=5\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{5}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=1\)
\(\Rightarrow2^x=2^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy: `x=0`
a: Tổng số học sinh xuất sắc và giỏi là:
\(540\left(1-\dfrac{5}{18}\right)=540\cdot\dfrac{13}{18}=30\cdot13=390\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh khá là 540-390=150(bạn)
=>Số học sinh khá cuối năm là 150-34=116(bạn)
Tổng số học sinh xuất sắc và giỏi cuối năm là
540-116=424(bạn)
Số học sinh xuất sắc cuối năm là \(424:2=212\left(bạn\right)\)
=>Số học sinh giỏi cuối năm là 212 bạn