ở lúa tính trạng Thân cao tương phản với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn tương phản với hạt dài. trong một số phép lai ở F1 người ta thu được kết quả như sau
phép lai 1: 75% cây lúa Thân cao, hạt tròn; 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn
phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài ;25% cây lúa thân thấp, hạt tròn
cho biết các gen quy định và các tính trạng đang nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau hãy xác định kiểu gen của P và F1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung I đúng. Tính trạng do 1 gen quy định, thân xám : thân đen = 3 : 1, cánh dài : cánh cụt = 3 : 1, mắt đỏ thẫm : mắt hạt lựu = 3 : 1 nên các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.
Nội dung II đúng. Cá thể F1 dị hợp tất cả các cặp gen do sinh ra các tính trạng đều có tỉ lệ 3 : 1 nhưng lại không có kiểu hình thân đen, cánh cụt (aabb) => Không tạo ra giao tử ab => Có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.
I Nội dung III sai. Không thể khẳng định tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST giới tính quy định do không thấy có sự phân li kiểu hình không đều ở hai giới.
Nội dung IV sai. Ta thấy tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 A_bb : aaB_ : A_B_ = 1 : 1 : 2. Tỉ lệ này sinh ra do phép lai AB//ab x Ab//aB hoặc Ab//aB x Ab//aB liên kết gen hoàn toàn. Do đó F1 có kiểu gen là AB//ab XDY hoặc Ab//aB XDY. P sẽ có 4 sơ đồ lai khác nhau.
Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1 đồng loạt xuất hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1 giao phối với cá thể khác nhận được F2 phân li kiểu hình như sau:
Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do cặp alen Dd quy định.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
I. Các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.
II. Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau.
III. Cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/Ab XD.Xd
2A + 3G = 8100 (1)
2A1 = A2 ; 2A2 = G2; ; 3T2 = X2 <=>3A1 = G1 ;(2)
Thế (2) vào (1)
=> 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 8100
<=>2(A1 + 2A1) + 3(3A1 + 4A1) = 8100
<=> A1 = 300
=> A = T = 300 + 300x2 = 900
G = X = 7A1 = 2100
N = (900 + 2100) x 2= 6000
a) Dạng đột biến : Do đột biến mất đoạn mang gen H => Kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn.
- Hậu quả : Ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 gây ra bệnh ung thư máu.
b) Phân biệt thường và đột biến :
Đột biến :
+ Đa số có hại
+ Biến đổi trong vật chất di truyền
+ Di truyền được
+ Biến đổi riêng từng cá thể, gián đoạn vô hướng.
Thường biến :
+ Có lợi
+ Biến đổi hình và không biến đổi vật chất di truyền
+ Không thể di truyền
+ Biến đổi ( diễn ra ) đồng loạt có một định hướng nhất định.
a )
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
b ) TRẢ LỜI:
ARN | ADN | |
---|---|---|
ARN là chuỗi xoắn đơn. | ADN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song. | |
ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. | ADN có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. | |
Thuộc đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN | Thuộc đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon. | |
Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn. | Không có liên kết Hiđro. |
c ) Biến dị tổ hợp là biến dị do sự tổ hợp lại vật chất di truyền (qua giảm phân, thụ tinh) -> tạo sự tương tác mới giữa các gen không alen -> xuất hiện tính trạng mới không có ở bố mẹ.
Ở các loài giao phối biến dị tổ hợp phong phú và đa dạng hơn các loài sinh sản vô tính vì :
- Ở các loài giao phối : quả trình sinh sản thông qua quá trình giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh.Trong quá trình giảm phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử khác nhau (nếu có n cặp gen thì sẽ tạo ra 2^n loại giao tử),dẫn đến trong thụ tinh các giao tử tổ hợp với nhau đã tạo ra vô số kiểu hợp tử -> làm phong phú về kiểu gen và kiểu hình của sinh vật.
- Ở những loài sinh sản vô tính : quá trình sinh sản dựa trên quá trình nguyên phân nên không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái, nên các tế bào con sinh ra đều có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu
Hok tốt!!!!!!!
a Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
- Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)
- Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.
=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
b
Đặc điểm ADN ARN
số mạch đơn 2 1
các loại đơn phân A,T,G,X A,U,G,X
c
Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính
Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp
Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị