Cho tam giác abc cân tại a, ah là đường cao trên đoạn ah lấy l , bl cắt ac tại e cl cắt ab tại f
a, CM tam giác lbc cân
b, góc AIB = AIC
c, CM lE = lF
d, CM EF // BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian My đạp xe từ nhà đến trường:
4 : 12 = 1/3 (giờ) = 20 (phút)
My đến trường lúc:
6 giờ 50 phút + 20 phút = 7 giờ 10 phút
Vận tốc Kangaroo tính bằng đơn vị m/giây:
54 × 1000 : 3600 = 15 (m/giây)
(98 . 76 - 9898 . 76) + (2001 + 2002 + 2003 + ... + 2017)
= 76.(98 - 9898) + (2017 + 2001) . 17 : 2
= 76.(-9800) + 4018 . 17 : 2
= -744800 + 34153
= -710647
\(\left(x+2y\right)^3-x^2+4y^2\)
\(=\left(x+2y\right)^3-\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)\left[\left(x+2y\right)^2-\left(x-2y\right)\right]\)
\(=\left(x+2y\right)\left(x^2+4xy+4y^2-x+2y\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
=>AH=DE
=>DE=6(cm)
b: ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\)
mà \(\widehat{EAH}+\widehat{HCA}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)
và \(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}=\widehat{MDE}=90^0\)
nên \(\widehat{MDH}=\widehat{HCA}\)
=>\(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
=>ΔMDH cân tại M
Ta có: \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=\widehat{HDB}=90^0\)
\(\widehat{MBD}+\widehat{MHD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại D)
mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)
=>MB=MD
=>MB=MH
=>M là trung điểm của BH
c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{HED}\)
mà \(\widehat{HAD}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)
và \(\widehat{HED}+\widehat{HEN}=\widehat{NED}=90^0\)
nên \(\widehat{HEN}=\widehat{HBA}\)
=>\(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)
=>NE=NH
Ta có: \(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=\widehat{CEH}=90^0\)
\(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^0\)(ΔCEH vuông tại E)
mà \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)
nên \(\widehat{NEC}=\widehat{NCE}\)
=>NE=NC
=>NH=NC
=>N là trung điểm của HC
Nếu bỏ đi chữ số 4 ở hàng đơn vị số thứ nhất thì nó trở thành số thứ hai, tức là số thức nhất gấp 10 lần số thứ 2 và 4 đơn vị.
Tổng của số thứ nhất (khi trừ 4 đơn vị) và số thứ 2 là:
`136 - 4 = 132` (đơn vị)
Ta có sơ đồ:
`ST1` sau khi trừ 4 đơn vị: (10 phần)
`ST2`: (1 phần)
Tổng số phần bằng nhau là:
`10 + 1 = 11` (phần)
Số thứ 2 là:
`132 : 11` x `1 = 12`
Số thứ nhất là:
`12` x `10 + 4 = 124`
Đáp số: `ST1: 124`
`ST2: 12`
------------------------------
- Giải thích: Ta biết chắc chắn là ST1 có 3 chữ số và ST2 có 2 chữ số
Gọi số thứ 2 là \(\overline{ab}\) thì số thứ nhất là \(\overline{ab4}\)
Ta có: \(\overline{ab}\) x `10 + 4 = ` \(\overline{ab4}\)
Vậy là số thứ nhất gấp 10 lần và 4 đơn vị so với số thứ hai.
Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left\{1;-1\right\}\)
phân số \(\dfrac{105}{375}\)được rút gọn là \(\dfrac{7}{25}\) hay 0,28
\(\dfrac{105}{375}=\dfrac{105:15}{375:15}=\dfrac{7}{25}\)
A B C H I E F
a/
Xét tg ABI và tg ACI có
AB=AC (cạnh bên tg cân)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
AI chung
=> tg ABI = tg ACI (c.g.c) => IB=IC => tg IBC cân
b/
tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
c/ Xét tg IBF và tg ICE có
\(\widehat{BIF}=\widehat{CIE}\) (góc đối đỉnh)
IB=IC (cmt)
tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
=> tg IBF = tg ICE => IE=IF
d/
Ta có
IE=IF (cmt) => tg IEF cân tại I
\(\Rightarrow\widehat{IEF}=\widehat{IFE}=\dfrac{180^o-\widehat{FIE}}{2}\) (1)
Xét tg cân IBC có
\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}=\dfrac{180^o-\widehat{BIC}}{2}\) (2)
Mà \(\widehat{FIE}=\widehat{BIC}\) (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{IFE}=\widehat{ICB}\) Hai góc này nằm ở vị trí so le trong
=> EF//BC
a) ∆ABC cân tại A (gt)
AH là đường cao (gt)
⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC
⇒ AH là đường trung trực của BC
I ∈ AH (gt)
⇒ IB = IC
⇒ ∆IBC cân tại I
b) Xét ∆AIB và ∆AIC có:
AI là cạnh chung
AB = AC (do ∆ABC cân tại A)
IB = IC (cmt)
⇒ ∆AIB = ∆AIC (c-c-c)
⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)
c) Do ∆AIB = ∆AIC (cmt)
⇒ ∠ABI = ∠ACI (hai góc tương ứng)
⇒ ∠FBI = ∠ECI
Xét ∆BIF và ∆CIE có:
∠FBI = ∠ECI (cmt)
IB = IC (cmt)
∠FIB = ∠EIC (đối đỉnh)
⇒ ∆BIF = ∆CIE (g-c-g)
⇒ IF = IE (hai cạnh tương ứng)
Hay IE = IF
d) ∆IBC cân tại I (cmt)
IH là đường trung trực của BC (cmt)
⇒ IH cũng là đường phân giác của ∆IBC
⇒ ∠BIH = ∠CIH
Ta có:
∠AIE = ∠BIH (đối đỉnh)
∠AIF = ∠CIH (đối đỉnh)
Mà ∠BIH = ∠CIH (cmt)
⇒ ∠AIE = ∠AIF
Xét ∆AIE và ∆AIF có:
IE = IF (cmt)
∠AIE = ∠AIF (cmt)
AI là cạnh chung
⇒ ∆AIE = ∆AIF (c-g-c)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
⇒ A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Do IE = IF (cmt)
⇒ I nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của EF
⇒ AI ⊥ EF
⇒ AH ⊥ EF
Mà AH ⊥ BC (gt)
⇒ EF // BC