Chứng minh tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi x (km/h) là vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Khi đó
Vận tốc của ca nô khi nước lặng yên là: x-6 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: x-12 (km/h)
Ta thấy điều kiện của ẩn x>12 (vì vận tốc của ca nô khi ngược dòng phải lớn hơn 0)
Vì khoảng cách giữa 2 bến A và B là 36km nên:
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 36/x (giờ)
Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là 36/x-12 (giờ)
Tổng thời gian cả đi và về (từ 7 giờ sáng đến 11 giờ 30) là 4,5 giờ
Ta có phương trình:
36/x+36/x-12=9/2
<=> 4(x-12)+4x / x(x-12)= x(x-12) / 2x(x-12)
=> 8(x-12+x)=x(x-12)
<=>x(x-4)-24(x-4)=0
<=> (x-4)(x-24)=0
Phương trình này có 2 nghiệm là 4 và 24, nhưng chỉ có giá trị x=24 là thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 24km/h

Gọi quãng đường AB là x km (x>0) , vận tốc ban đầu của xe là y km/h (y>0)
đổi 3h20'= 3,2 h ; 32'= 8/15 h
Ta có : x= y.3,2
Nếu tăng vận tốc lên 10km/h thì: x= (y+10)(3,2- 8/15)
x= (y+10). 8/3
Theo đề bài ta có:
y.3,2= (y+10). 8/3
<=> y. 3,2= 8/3.y+ 80/3
<=> 8/15.y= 80/3
=> y= 50 (TM ĐK )
x= 50.3,2= 160 (TM ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 160 km và vận tốc ban đầu của xe là 50km/h
Gọi quãng đường AB là x km (x>0) , vận tốc ban đầu của xe là y km/h (y>0)
đổi 3h20'= 3,2 h ; 32'= 8/15 h
Ta có : x= y.3,2
Nếu tăng vận tốc lên 10km/h thì: x= (y+10)(3,2- 8/15)
x= (y+10). 8/3
Theo đề bài ta có:
y.3,2= (y+10). 8/3
<=> y. 3,2= 8/3.y+ 80/3
<=> 8/15.y= 80/3
=> y= 50 (TM ĐK )
x= 50.3,2= 160 (TM ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 160 km và vận tốc ban đầu của xe là 50km/h

\(x^4+2x^3+7x^2+26x+37=\left(x^4+2x^3+2x^2+2x+x^2+1\right)+\left(4x^2+24x+36\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
Đặt: \(x^2+x+1=A;x+3=B\)
\(A\left(A^2+4.B^2\right)=5B^3\Leftrightarrow\left(A^3+5A.B^2\right)-\left(A.B^2+5B^3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(A-B^2\right)\left(A^2+5B^2\right)=0\). Em làm tiếp nhé!
Vẫn chưa hiểu phân tích của cô Chi)):
Ta có: \(x^4+2x^3+7x^2+26x+37=\left(x^4+2x^3+2x^2+x^2+2x+1\right)\)
\(+\left(4x^2+24x+36\right)=\left(x^2+x+1\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
Đặt \(x^2+x+1=u;x+3=v\)
Phương trình trở thành \(u\left(u^2+4v^2\right)=5v^3\)
\(\Leftrightarrow u^3+4uv^2=5v^3\)
\(\Leftrightarrow\left(u^3-v^3\right)+\left(4uv^2-4v^3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u^2+uv+v^2\right)+4v^2\left(u-v\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u^2+uv+5v^2\right)=0\)
+) \(u-v=0\Rightarrow u=v\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=x+3\Leftrightarrow x^2-2=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
+) \(u^2+uv+5v^2=0\)(vô nghiệm)
Vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)

a,Ý 1:\(14^{14^{14}}=7^{14^{14}}.2^{14^{14}}\)
Dễ chứng minh \(14^{14}⋮4\) và \(14^{14}\) chia 20 dư 16 nên đặt \(14^{14}=4k=20l+16\)
Ta có:\(14^{14^{14}}=7^{4k}.2^{20l+16}=\left(7^4\right)^k.\left(2^{20}\right)^l.2^{16}\)\(=2401^k.1048576^l.65536\)
\(\equiv\left(01\right)^k.\left(76\right)^l.36=01.76.36=2736\equiv36\)(mod 100)
Ý 2:Để ý:\(5^7\equiv5\)(mod 180).Từ đó chứng minh được :\(5^{121}=5^{98}.5^{23}\equiv25.5^5=1625\equiv5\)(mod 180)
Đặt:\(5^{121}=180m+5\).Khi đó:\(17^{5^{121}}=17^{180m+5}=\left(17^{180}\right)^m.17^5\equiv\left(01\right)^m.57=01.57=57\)(mod 100)
Có được :\(17^{180}\equiv01\)(mod 100) là do:\(17^3\equiv13\)(mod 100) mà \(13^6\equiv9\) nên \(17^{18}\equiv13^6\equiv9\)(mod 100)
Lại có:\(9^{10}\equiv01\)(mod 100) \(\Rightarrow17^{180}\equiv9^{10}\equiv01\)(mod 100)
b,Ta có:\(2^{20}=16^5\equiv76\)(mod 100) nên \(2^{2000}=\left(2^{20}\right)^{100}\equiv76^{100}\equiv76\)(mod 100)
\(\Rightarrow2^{2006}=2^{2000}.2^6\equiv76.64=4864\equiv64\)(mod 100)
Đặt \(2^{2006}=100t+64\) ta được \(3^{2^{2006}}=3^{100t+64}=\left(3^{100}\right)^t.3^{64}\equiv\left(001\right)^t.3^{64}=3^{64}\)(mod 1000)
Lại có:\(3^{10}\equiv49\)(mod 1000)\(\Rightarrow3^{60}=\left(3^{10}\right)^6\equiv49^6\equiv201\)(mod 1000)
\(\Rightarrow3^{64}=3^{60}.81\equiv81.201=16281\equiv281\)( mod 1000)

Lưu ý rằng 1001 = 7 * 11 * 13.
(i) Mod hoạt động 7
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 6 = 1 (mod 7)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 6) ^ 500 = 1 ^ 500 = 1 (mod 7).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 7.
(ii) Mod hoạt động 11
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 10 = 1 (mod 11)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 10) ^ 300 = 1 ^ 300 = 1 (mod 11).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 11.
(iii) Mod hoạt động 13
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 12 = 1 (mod 13)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 12) ^ 250 = 1 ^ 250 = 1 (mod 13).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 13.
Vì 1001 = 7 * 11 * 13 và 7, 11 và 13 là cặp tương đối nguyên tố,
chúng tôi kết luận rằng 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 1001
301 = 7 * 43,
vì vậy 300 ≡ -1 (mod 7)
Sau đó 300 ^ 3000 - 1 (-1) ^ 3000 - 1 ≡ 1 - 1 ≡ 0 (mod 7)
Vậy 7 chia 300 ^ 3000 - 1
297 = 27 * 11,
vì vậy 300 ≡ 3 (mod 11)
Sau đó,
300 ^ 3000 - 1 3 ^ 3000 - 1 ≡ (3 ^ 5) ^ 600 - 1 (mod 11)
Nhưng 3 ^ 5 = 243 = 22 * 11 + 1
so 3 ^ 5 1 (mod 11)
Sau đó
300 ^ 3000 - 1 (3 ^ 5) ^ 600 - 1 ≡ 1 ^ 600 - 1 ≡ 0 (mod 11)
Vì vậy, 11 chia 300 ^ 3000 - 1
Cuối cùng, 299 = 23 * 13,
vì vậy 300 1 (mod 13)
Sau đó
300 ^ 3000 - 1 1 ^ 3000 - 1 ≡ 0 (mod 13)
Vì vậy, 13 chia 300 ^ 3000 - 1
Vì 7, 11, 13 đều là số nguyên tố, nó theo đó là sản phẩm của họ, 1001 chia 300 ^ 3000 - 1

a) (x-2)(x+2)(x^2-10)-72=(x^2-4)(x^2-82)
b) x^8+x^6+x^4+x^2+1=x^2 (x^4+x^3+x^2+1+1/x^2)
c)(x+y)^4+x^4+y^4=(x+y)^4+(x+y)^4=2 (x+y)^4
a) (x-2)(x+2)(x^2 - 10) -72
= (x^2 - 4)(x^2 - 10) - 72
= x^4 - 4x^2 -10x^2 + 40 - 72
= x^4 - 14x^2 - 32
= x^4 - 16x^2 + 2x^2 - 32
= x^2(x^2 - 16) + 2(x^2 - 16)
= (x^2 - 16)(x^2 + 2)
= (x-4)(x+4)(x^2 + 2)
c) (x+y)4 + x4 + y4
= 2x4 + 4xy3 + 6x2y2 + 4x3y + 2y3
= 2(y4 + 2xy3 + 3x2y2 + 2x3y + x4)
= 2(y2 + xy + y2)2

tớ thử nha
x5+x-1 = x5-x4+x3+x4-x3+x2-x2+x-1
= x3(x2-x+1)+x2(x2-x+1)-(x2-x+1)
= (x2-x+1)(x3+x2-1)
Ta có:\(x^5+x+1\)
\(=\left(x^5-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

\(\frac{2x}{5}+\frac{4x}{25}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{10x}{25}+\frac{4x}{25}=\frac{25}{25}\)
\(\Leftrightarrow10x+4x=25\)
\(\Leftrightarrow14x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{14}\)
\(\frac{2x}{5}+\frac{4x}{25}=1\)
\(\frac{2x}{5}=1-\frac{4x}{25}\)
\(\frac{2x}{5}=\frac{25}{25}-\frac{4x}{25}\)
\(\frac{2x}{5}=\frac{25-4x}{25}\)
\(\Rightarrow\text{ }25\cdot2x=5\left(25-4x\right)\)
\(50x=125-20x\)
\(\Leftrightarrow\text{ }50x+20x=125\)
\(70x=125\)
\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{125}{70}=\frac{25}{14}\)
\(目を覚ます ☆☆☆ \)

tự trả lời :
2x + 4x2 >8
2x(1 + 2x) >8
TH1 : 2x > 8
x > 4
TH2 : 1 + 2x >8
2x > 7
x > \(\frac{7}{2}\)
\(x+x^2< 5\)
\(\Leftrightarrow x^2+x< 5\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)< 5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 5\\x+1< 5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 5\\x< 4\end{cases}}\)
Bạn 🕎NG Hùng Dũng🔯( Team Boss ) biết làm rồi mà sao ko làm bài cuối