\(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)0 \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\) \(\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\) giải dùm minh đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng mod 1000
Sẽ tách 1000=8.125
Vì \(306^{2009^{300}}⋮8\) và (306, 125)=1
+) Ta có: \(306^{2009^{300}}\equiv0\left(mod8\right)\)(1)
+) Tìm ? : \(306^{2009^{300}}\equiv?\left(mod125\right)\)
+) \(2009^{300}\equiv9^{300}\equiv9^{10.30}\equiv1\left(mod100\right)\)
Đặt: \(2009^{300}=100t+1\)
Ta có: \(306^{2009^{300}}=306^{100t+1}=306^{100t}.306\equiv306\equiv56\left(mod125\right)\)(2)
Từ (1) và 56 chia hết cho 8 => \(306^{2009^{300}}-56\equiv0\left(mod8\right)\Rightarrow306^{2009^{300}}\equiv56\left(mod8\right)\)(3)
Từ (1), (2) và (125, 8) =1
=> \(306^{2009^{300}}\equiv56\left(mod1000\right)\)
Vậy 3 chữ số tận cùng là 056
Khồng phải từ (1) và (2) mà là từ (2) và (3)
(2) <=> \(306^{2009^{300}}-56\)chia hết cho 8
(3) <=> \(306^{2009^{300}}-56\)chia hết cho 125
Từ (2), (3) và (8, 125) => \(306^{2009^{300}}-56\)chia hết cho 1000
=>\(\text{}\text{}306^{2009^{300}}\)chia 1000 dư 56 nghĩa là \(\text{}\text{}306^{2009^{300}}\)có dạng có 3 chữ số tận cùng là 056
Với x=0 , thay vào pt ta có: 1=0 vô lí
Suy ra x khác 0
Với x khác 0 ta có:
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x-4+\frac{1}{x}=0\)( chia cả hai vế cho x)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=4\)
Em tự làm tiếp nhé! Tương tự như bài các bạn làm giúp em:)
em chỉ làm được đến đoạn \(\frac{x^2+1}{x}=4\) và không biết làm thế nào nữa. chị giải kĩ giúp em được không ạ? vì em học vượt cấp nên kiến thức còn non lắm ạ. Mong chị giúp đỡ.
Ta có:
\(x+\frac{2}{x}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{2}{x}\right)^3=125\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x+\frac{12}{x}+\frac{8}{x^3}=125\)
\(\Leftrightarrow x^3+6\left(x+\frac{2}{x}\right)+\frac{8}{x^3}=125\)
\(\Leftrightarrow x^3+6.5+\frac{8}{x^3}=125\)
\(\Leftrightarrow x^3+\frac{8}{x^3}=95\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^6+8}{x^3}=95\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^3}{x^6+8}=\frac{1}{95}\)
giai lai
\(506^{80}\equiv2^{80}\equiv0\left(\text{mod }4\right)\)
Đặt \(506^{80}=4k\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow3^{506^{80}}=3^{4k}\)
Ta có:
\(3^{4k}⋮3\left(k\inℕ^∗\right)\Rightarrow3^{4k}-6⋮3\)(1)
\(3^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4k}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4k}-1-5⋮5\)
\(\Rightarrow3^{4k}-6⋮5\)(2)
Từ (1) và (2) => 34k chia hết cho 15 vì (3,5)=1
Vậy...
\(b,x^3-3x^2-4x+12\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(c,3x^3-7x^2+17x-5\)
\(\Leftrightarrow3x^3-x^2-6x^2+2x+15x-5\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-1\right)-2x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x^2-2x+5\right)\)
\(\text{d) 2x}^4- 7x^3 - 2x^2 + 13x + 6\)
\(\text{= (2x^4 + 2x^3) - (9x^3 + 9x^2) + (7x^2 + 7x) + (6x + 6)}\)
\(\text{= 2x^3(x + 1) - 9x^2(x + 1) + 7x(x + 1) + 6(x + 1)}\)
\(\text{= (x + 1)(2x^3 - 9x^2 + 7x + 6)}\)
\(\text{= (x + 1)(2x + 1)(x - 3)(x - 2)}\)
\(\frac{x-2}{3}+\frac{x}{2}=\frac{2+x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{3}.12+\frac{x}{2}.12=\frac{2+x}{4}.12\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)+6x=3\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-8=3x+6\)
\(\Leftrightarrow10x=3x+6+8\)
\(\Leftrightarrow10x-3x=3x+14-3x\)
\(\Leftrightarrow7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{14}{7}=2\)
=> x = 2
\(\frac{x-5}{x^2-16}+\frac{3}{x+4}=\frac{7}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{x^2-16}\left(x+4\right)\left(x-4\right)+\frac{3}{x+4}\left(x+4\right)\left(x-4\right)=\frac{7}{x-4}\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5+3\left(x-4\right)=7\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-17=7x+28\)
\(\Leftrightarrow4x=7x+28+17\)
\(\Leftrightarrow4x=7x+45\)
\(\Leftrightarrow4x-7x=45\)
\(\Leftrightarrow-3x=45\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{-3}=-15\)
=> x = -15
Ta có
\(x+\frac{1}{x}=3\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=7\Rightarrow\frac{x^4+1}{x^2}=7\Rightarrow\frac{x^2}{x^4+1}=\frac{1}{7}\)
Vậy \(E=\frac{1}{7}\)
Em kiểm tra lại đề nhé.
Giải thích:
Gọi M là giao điểm 2 đường chéo AC, BD
=> AC+BD=AM+BM+MC+MD>AB+CD
=> Ko thể xảy ra AC+BD=AB+CD
b, \(2x+4x^2=5-5+4-2^2\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\1+2x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy...
\(2x+4x^2=5-5+4-2^2\)
\(\Leftrightarrow2x+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy:...
1. \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}.30-\frac{x+1}{15}.30-\frac{2x-13}{6}.30=0.30\)
\(\Leftrightarrow15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x+48=0\)
\(\Leftrightarrow3x=0-48\)
\(\Leftrightarrow3x=-48\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-48}{3}=-16\)
=> x = -16
trả lời:
\(x=-16\)
hk tốt