K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2024

M   = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2024}}\)

2M = 1   + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\)

2M - M = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2} +...+\dfrac{1}{2^{2023}}\) - ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^{2024}}\))

M = (1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\)) + (\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\)) + (\(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}\)) + ...+ (\(\dfrac{1}{2^{2023}}\) - \(\dfrac{1}{2^{2023}}\))

M = 1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) + 0 + 0 + 0+...+ 0

M = 1  - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) < 1

M < 1

 

22 tháng 3 2024

?

 

21 tháng 3 2024

x=-4

y=-1

Mình k biết cách trình bày nên b thôg cảm ạ:( Có thể tick cho mình đko:)?

21 tháng 3 2024

Tặng coin mình đi!!!

x=-4

y=-1

Chúc bạn học tốt, 10 điểm nha

22 tháng 3 2024

Giải:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm

Giả sử mỗi đề tài chỉ có một người làm và không ai trùng đề tài thì số người tham gia là: 

1 x 2 = 2 (người); loại Vì 2 < 6

Nếu có một đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 1 + 1 = 3 (người); loại  vì 3 < 6

Nếu có hai đề tài mỗi đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 2  = 4 (người); loại vì 4 < 6

Vậy chắc chắn có 1 đề tài có ít nhất 3 người cùng trao đổi.

21 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{-1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}-...-\dfrac{1}{28.29.30}\)

A  = - \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{28.29.30}\))

A = - \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{28.29.30}\))

A = -\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{28.29}-\dfrac{1}{29.30}\)

A = \(-\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{29.30}\))

A =- \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{870}\))

A = - \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{24}{145}\)

A = -\(\dfrac{12}{145}\)

21 tháng 3 2024

Số học sinh đi xe đạp:

45 . 2/5 = 18 (học sinh)

Số học sinh còn lại:

45 - 18 = 27 (học sinh)

Số học sinh đi xe buýt:

27 . 2/3 = 18 (học sinh)

Số học sinh đi bộ:

27 - 18 = 9 (học sinh)

Số học sinh đi xe đạp là \(45\cdot\dfrac{2}{5}=18\left(bạn\right)\)

Số bạn còn lại là 45-18=27(bạn)

Số học sinh đi xe buýt là \(27\cdot\dfrac{2}{3}=18\left(bạn\right)\)

Số học sinh đi bộ là 27-18=9(bạn)

loading...  loading...  loading...  

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)

Khi đổi chỗ hai chữ số và viết thêm chữ số 0 vào bên phải thì số đó tăng thêm 45 lần nên ta có: \(\overline{ba0}=45\overline{ab}\)

=>100b+10a=45(a+b)

=>10a+100b=45a+45b

=>-35a=-55b

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{55}{35}=\dfrac{11}{7}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

21 tháng 3 2024

giúp mik

 

a; Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=10

=>AB=8(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: Vì M là trung điểm của OA

nên \(OM=\dfrac{OA}{2}=1\left(cm\right)\)

d: MN=MA+NA

\(=\dfrac{1}{2}\left(OA+AB\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot OB=5\left(cm\right)\)

21 tháng 3 2024

2\(x\)(\(x-3\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

 \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {0; 3}

21 tháng 3 2024

2x(x - 3) = 0

⇒ 2x = 0 hoặc x - 3 = 0

*) 2x = 0

x = 0

*) x - 3 = 0

x = 0 + 3

x = 3

Vậy x = 0; x = 3

\(\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\cdot x}=\dfrac{2020}{6069}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2020}{6069}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2020}{6069}\)

=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2020}{6069}=\dfrac{1}{2023}\)

=>x=2023