(100-x+0.5x2):2x0.5=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAFB và ΔCFI có
\(\widehat{FAB}=\widehat{FCI}\)(hai góc so le trong, AB//CI)
\(\widehat{AFB}=\widehat{CFI}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAFB~ΔCFI
b: Xét ΔEAB và ΔEKD có
\(\widehat{EAB}=\widehat{EKD}\)(hai góc so le trong, AB//KD)
\(\widehat{AEB}=\widehat{KED}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAB~ΔEKD
=>\(\dfrac{AB}{KD}=\dfrac{AE}{KE}\)
=>\(AB\cdot KE=AE\cdot KD\)
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
vận tốc của ô tô thứ hai là x+20(km/h)
Thời gian xe ô tô thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là:
10h30p-6h=4h30p=4,5(giờ)
Thời gian xe ô tô thứ hai đi từ A đến chỗ gặp là:
10h30p-7h30p=3(giờ)
Độ dài quãng đường ô tô thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là
4,5x(km)
Độ dài quãng đường ô tô thứ hai đi từ A đến chỗ gặp là:
3(x+20)(km)
Do đó, ta có phương trình:
4,5x=3(x+20)
=>4,5x=3x+60
=>1,5x=60
=>x=60:1,5=40(nhận)
Vậy: Vận tốc của ô tô thứ nhất là 40km/h
Vận tốc của ô tô thứ hai là 40+20=60km/h
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBDE
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Ta có: \(\widehat{BNH}+\widehat{EBC}=90^0\)(ΔBHN vuông tại H)
\(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)(ΔABE vuông tại A)
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{ABE}\)
nên \(\widehat{BNH}=\widehat{AEB}\)
mà \(\widehat{BNH}=\widehat{ANE}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ANE}=\widehat{AEN}\)
=>ΔANE cân tại A
c: Ta có: ΔBAD cân tại B
mà BE là đường phân giác
nên BE\(\perp\)AD
=>NE\(\perp\)AD
Ta có: ΔANE cân tại A
mà AD là đường cao
nên AD là phân giác của góc NAE
=>AD là phân giác của góc HAC
d: Xét ΔAHD và ΔAED có
AH=AE
\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔAHD=ΔAED
=>HD=ED và \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)
Ta có: \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{AHD}=90^0\)
nên \(\widehat{AED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)AC tại E
=>ΔDEC vuông tại E
=>DE<DC
mà DE=HD
nên HD<DC
e:
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)
=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\left(AH+BC\right)^2=AH^2+BC^2+2\cdot AH\cdot BC\)
\(\left(AB+AC\right)^2=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC=BC^2+2\cdot AB\cdot AC\)
mà \(2\cdot AH\cdot BC=2\cdot AB\cdot AC\left(AH\cdot BC=AB\cdot AC\right)\)
nên \(\left(AH+BC\right)^2-\left(AB+AC\right)^2=AH^2>0\)
=>\(\left(AH+BC\right)^2>\left(AB+AC\right)^2\)
=>AH+BC>AB+AC
a) Tổng độ dài mà chiều dài và chiều rộng tăng thêm là:
\(10+5=15\left(m\right)\)
Nữa chu vi của hình chữ nhật mới là:
\(110:2=55\left(m\right)\)
Nữa chu vi của mảnh đất ban đầu là:
\(55-15=40\left(m\right)\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+1=4\) (phần)
Chiều dài là:
\(40:4\times3=30\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(40-30=10\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh đất ban đầu là:
\(30\times10=300\left(m^2\right)\)
b) Đổi: \(300m^2=3dam^2\)
Cả mảnh đất thu hoạch được số yến thóc là:
\(3:1\times8=24\) (yến)
Đổi: 24 yến = 2,4 tạ
Đáp số: ...
1- 6,02 phút
2-14,3 phút
3-24,2166667 phút
4-2,3333333 năm
5-4,12500 phút
Lời giải:
Tổng thời gian An dành cho buổi tối:
21 giờ 15 phút - 19 giờ = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ.
Thời gian An dành xem phim chiếm số phần thời gian buổi tối là:
$1-\frac{5}{12}-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{-5}{12}<0$
Như vậy An không có thời gian xem phim luôn á bạn. Bạn xem lại đề
\(\left(100-x+0,5\cdot2\right):2\cdot0,5=0\)
=>\(100-x+1=0\)
=>101-x=0
=>x=101