K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10

2\(x+1\) ⋮ \(x-1\)

2(\(x-1\)) + 3 ⋮ \(x-1\)

                 3 ⋮ \(x-1\)

\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x-1\) -3 -1 1 3
\(x\) -2 0 2 4

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-2; 0; 2; 4}

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

20 tháng 10

Nhanh các bạn ơi

21 tháng 10

\(\dfrac{x+1}{2}\) = 1 - \(x\)

 \(x+1\) = 2.(1 - \(x\))

\(x+1\) = 2 - 2\(x\)

2\(x\) + \(x\) = 2 - 1

3\(x\)        = 1

  \(x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)

 

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BH//CK và BK//CH

Ta có: BH//CK

BH\(\perp\)AC

Do đó: CK\(\perp\)CA

Ta có: BK//CH

AB\(\perp\)CH

Do đó; BK\(\perp\)BA

c: Gọi O là giao điểm của HI và BC

BC là đường trung trực của HI

=>BC\(\perp\)HI tại O và O là trung điểm của HI

Xét ΔHIK có

O,M lần lượt là trung điểm của HI,HK

=>OM là đường trung bình của ΔHIK

=>OM//IK

=>IK//BC

Xét ΔCHI có

CO là đường cao

CO là đường trung tuyến

Do đó: ΔCHI cân tại C

=>CH=CI

mà CH=BK

nên BK=CI

Xét tứ giác BCKI có

BC//KI

BK=CI

Do đó: BCKI là hình thang cân

28 tháng 9

Một khi cô Hoài ra tay thì chỉ có chuẩn thôi nhé!

28 tháng 9

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                 Giải:

Mỗi lần bỏ đều bỏ cả hai khay nên mỗi lần bỏ sẽ nướng được số bánh là:

                         3 + 6 = 9 (bánh)

Số bánh sau các lần nướng phải là bội của 9 nên số bánh sau mỗi lần nướng phải chia hết cho 9, mà 145 không chia hết cho 9 nên 145 không phải là số bánh tạo được sau một số lần nướng.

Từ những lập luận trên ta có kết luận: Người bán hàng đã đếm sai. 

 

 

 

1 tháng 10 2016

20 con mèo bạn nhé 

chọn mình nha

25 tháng 4 2017

20 con mèo

11 tháng 9 2015

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21 tháng 10 2021

Có  11 số chính phương, đó là các số: 0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100.

Sai thì sorry nhen ^^

~HT~

28 tháng 8 2015

Có số các số tự nhiên có 4 chữ số là:

(9999-1000):1+1=9000 (số)

Đáp số:9000 số

Có số các số chẵn có 3 chữ số là:

(998-100):2+1=450 (số)

Đáp số:450 số

28 tháng 8 2015

Các số tự nhiên có 4 chữ số là: ( 9999 - 1000 ) : 1 + 1 = 9000 số

Các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số là: ( 998 - 100 ) : 2 + 1 = 450 số 

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90°,Ví dụ: góc 30° và góc 60° là hai góc phụ nhau.

5 tháng 4 2016

45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ

Đáp số: 45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ

5 tháng 4 2016

45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ.

K nhé bạn.

13 tháng 4 2017

1 phút= 1/60 giờ

1 giây=1/60 phút=1/3600 giờ

Mọi người tk cho mình nha.Mình cảm ơn nhiều ^-^

13 tháng 4 2017

1 phút bằng 1/60 giờ

1 giây bằng 1/60 phút , bằng 1/3600 giờ

tk hộ mình nha