hòa tan 4,8 g mg vào dd HCl 14,6% vừa đủ.
a) tính thể tích khí thoát ra (đkc).
b) tính kl hcl cần dùng .
c) tính c% của dd sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH cần tìm là R2O3.
Mà: trong thành phần của oxide, O chiếm 30%
\(\Rightarrow\dfrac{16.3}{2M_R+16.3}.100\%=30\%\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2O, CaO (1)
PT: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, có sủi bọt khí: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Không tan: Fe2O3
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (1)
+ Dung dịch vẩn đục: CaO
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: K2O.
- Dán nhãn.
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
nH2SO4 = 0,05 * 0,1=0,005 mol
->nBa(OH)2 = 0,005 mol
=> VddBa(OH)2=0,005/0,2 =0,25 (L) = 250 (mL).
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Đổi: 50mL= 0,05L
Ta có:
nH2SO4 = 0,05 . 0,1 = 0,005 (mol)
Để trung hoà H2SO4 (acid) với Ba(OH)2 (base) thì số mol của hai chất phải bằng nhau.
-> nBa(OH)2 = 0,005 (mol)
V dd Ba(OH)2 = 0,005 /0,2 = 0,025 (L) = 25 (mL)
Vậy V dd Ba(OH)2 là 25 mL
\(nFe=\frac{n}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\)
a) \(Fe+2HCl\rarr FeCl\)₂
\(+\) \(H\) ₂
\(mol\) \(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,1\)
b) \(mFeCl2=n\times M=0,1\times117=11,7(g)\)
nMgO =\(\frac{n}{M}=\) \(\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
MgO + 2HCl \(\rarr\) MgCl₂
+ H₂
O
mol 0,2 \(\rarr\) 0,4 \(\rarr\) 0,2 \(\rarr\) 0,2
mMgCl₂
=n\(\times M=0,2\times40=8\left(g\right)\)
a. PTHH:Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
b.số mol Zn : n=m/M=6,5/65=0,1(mol)
PTHH:Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Vậy 1 -> 2 ->1 ->1 (mol)
0,1 0,2 0,1 0,1 (mol)
Khối lượng ZnCl2:m=n.M=0,1.136=13,6 (g)
c.thể tích khí H2 ở đkc : VH2=n.24,79=0,1.24,79=2,479(L)
Số mol HCl thực tế khi hiệu suất p/ứ (H) là 80%:
ntt=nlt.H/100%=0,2.80/100%=0.16(mol)
Đổi 100mL=0,1L
Nồng độ mol của dung dịch HCl : CMHCl=nHCl/VHCl=0,16/0.1=1.6(M)
a: Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMCE vuông tại C có
MA=MC
\(\hat{A M B} = \hat{C M E}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAB=ΔMCE
b: ΔMAB=ΔMCE
=>AB=CE
mà AB<BC
nên CE<CB
Xét ΔCEB có CE<CB
mà \(\hat{C B E} ; \hat{C E B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh CE,CB
nên \(\hat{C B E} < \hat{C E B}\)
mà \(\hat{C E B} = \hat{A B M}\)
nên \(\hat{C B E} < \hat{A B M}\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
_____0,2_____0,4_____0,2___0,2 (mol)
a, VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\)
c, m dd sau pư = 4,8 + 100 - 0,2.2 = 104,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{104,4}.100\%\approx18,2\%\)