Nội dung của phần mở bài trong bài viết tham khảo "Người bạn nhỏ" (sgk tr29) là gì❔
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải
Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu thêm 45 m thì chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới , còn chiều dài của hình chữ nhật ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới .
Chiều đài của hình chữ nhật mới có số phần là :
4 x 4 = 16 ( phần )
Hiệu số phần bằng nhau là :
16 - 1 = 15 ( phần )
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là :
45 : 15 = 3 ( m )
Chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là :
3 x 4 = 12 ( m )
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
12 x 3 = 36 ( \(m^2\) )
Đáp số : ...

- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- 4P + 5O2 → 2P2O5
- N2 + O2 → 2NO
- 2NO + O2 → 2NO2
- 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Khoảng cách giữa Số học sinh khối 4 và số học sinh khối 5 sau khi khối 4 có thêm 28 bạn và khối 5 bớt đi 35 bạn là:
27+28+35=55+35=90(bạn)
Số học sinh khối 5 khi đó là:
\(90:\left(5-3\right)\times3=135\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 5 ban đầu là:
135+35=170(bạn)
Số học sinh khối 4 ban đầu là:
170+27=197(bạn)

Mạc Đĩnh Chi dù nghèo khó vẫn giữ phẩm chất thanh cao, ông luôn đặt nhân cách lên trên mọi thứ vật chất. Sự liêm khiết và giàu lòng tự trọng của ông đã trở thành tấm gương sáng cho đời sau noi theo.

\(\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\\ ;\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\\ ;\dfrac{24}{18}=\dfrac{4}{3}\\ ;\dfrac{45}{30}=\dfrac{3}{2}\\ ;\dfrac{75}{50}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{12}{20}=\dfrac{12:4}{20:4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{45}{30}=\dfrac{45:15}{30:15}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{75}{50}=\dfrac{75:25}{50:25}=\dfrac{3}{2}\)

Số chữ số cần dùng là:
\(\left(200-110+1\right)\times2=91\times2=182\)(chữ số)

a: Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m^2\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
b: Để phương trình vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>m=1
c: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m-1\ne0\)
=>\(m\ne1\)
a) Để phương trình vô nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1m≠1m≠−1{m=1m≠1m≠−1.
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình vô nghiệm.
b) Để phương trình vô số nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1[m=1m=−1{m=1[m=1m=−1 hay m=1m=1.
Vậy khi m = 1 thì phương trình vô số nghiệm.
c) Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m−1≠0m−1≠0 suy ra m≠1m≠1.
Khi đó nghiệm của phương trình là x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1.
Vậy khi m≠1m≠1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=m+1x=m+1.

Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ dàng mắc sai lầm và phải gánh chịu hậu quả.
Phần mở bài của bài văn tham khảo "Người bạn nhỏ" trong SGK lớp 4 giới thiệu khái quát về nhân vật người bạn nhỏ và tình cảm của tác giả dành cho nhân vật đó. Nó thường nêu lên sự ngưỡng mộ, yêu quý hoặc ấn tượng sâu sắc mà tác giả dành cho người bạn nhỏ, tạo ra sự hấp dẫn và thu hút người đọc đi vào chi tiết câu chuyện. Mở bài không đi sâu vào chi tiết mà chỉ đặt ra vấn đề chính của bài văn là miêu tả và thể hiện tình cảm với người bạn nhỏ.
tham khảo