Bài 1. Gạch dưới quan hệ từ, chỉ rõ ý nghĩa của nó có trong các câu sau:
a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.
b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.
e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.
f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?
Bài 2. Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:
a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.
b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.
e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.
f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?
BÀI TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 4: Tìm các từ Hán việt đồng nghĩa với các từ thuần việt sau đây:đất nước, to lớn , trẻ em, giữ gìn, núi sông, sung sướng, mãi mãi.
BÀI TẬP TỪ TRÁI NGHĨA
Bài 1:Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nhỏ.
b/ Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu.
c/ Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi…
Bây giờ đất thấp trời cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.
Bài 4. Cho các câu sau:
| 1. Con cua tám cẳng hai càng. |
| 2. Càng về khuya trời càng rét. |
| 3. Cơm dẻo canh ngọt. |
| 4. Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành. (Hồ Chí Minh) |
| 5. Sương in mặt, tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng như gần như xa. (Nguyễn Du) |
| 6. Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. (Nguyễn Du) |
| 7. Làm cho rõ mặt phi thường Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. (Nguyễn Du) |
a. Tìm hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm trong các câu trên.
b. Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa với hiện tượng đồng âm.
bạn hỏi gì vậy
mở sách lịch sử ra thì biết