K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2024

`1+2+3+...+10000`

Số số hạng trong phép tổng trên là: 

`(10000 - 1) : 1 + 1 = 10000` (số)

Giá trị của phép tổng là: 

`(10000 +1)` x `10000 : 2 = 50005000`

--------------------------------------

- Công thức tính số số hạng của dãy số cách đều tăng dần:

(Số cuối - Số đầu) : Khoảng cách + 1

- Công thức tính tổng dãy số cách đều tăng dần:

(Số cuối + Số đầu) x Khoảng cách : 2

25 tháng 7 2024

Số số hạng là:

     \(\left(10000-1\right):1+1=10000\) (số)

Tổng dãy số đó là:

      \(\left(10000+1\right).10000:2=50005000\)

                 Đáp số: \(50005000\)

25 tháng 7 2024

`A = 3 (x + 1)^2 - (x + 3)^2`

`= 3 (x^2+  2x + 1) - (x^2 + 6x + 9)`

`= 3x^2 + 6x + 3 - x^2 - 6x - 9`

`= (3x^2 - x^2) + (6x - 6x) + (3 - 9)`

`= 2x^2 - 6`

Như vậy `A ` vẫn phải phụ thuộc vào `x`

---------------------------

Bạn xem lại đề bài nhé

25 tháng 7 2024

`x` là số hạng thứ `50` có nghĩa là dãy số `10;16;22;...;x` có `50` số hạng

Khoảng cách giữa `2` số liên tiếp trong dãy là `6` (đơn vị)

Ta có: `(x - 10) : 6 + 1 = 50`

`=> (x - 10) : 6 = 49`

`=> x - 10 = 294`

`=> x = 304`

Vậy `x = 304`

---------------------------------

Công thức tính số số hạng trong dãy số cách đều tăng dần:

(Số cuối - Số đầu) : Khoảng cách + 1

25 tháng 7 2024

Ta có:

\(\left(x-10\right):6+1=50\)

\(\left(x-10\right):6=50-1\)

\(\left(x-10\right):6=49\)

\(x-10=49.6\)

\(x-10=294\)

\(x=294+10\)

\(x=304\)

25 tháng 7 2024

Cách 1: Liệt kê: 

Các số có chữ số 1 là: `10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;21;31;41;51;61;71;81;91`

Vậy số chữ số 1 đã dùng là `19` (chữ số) 

Cách 2: Tính toán:

Số số có chữ số 1 ở hàng chục là: `10;11;12;...; 19`

`(19 - 10) : 1 + 1 = 10` (số) 

Số số có chữ số 1 ở hàng đơn vị là: `11;21;31;...;91`

`(91 - 11) : 10 + 1 = 9` (số) 

Mà số `11` được tính 2 lần nên có `10 + 9 - 1 = 18 ` số có chữ số 1

Và số `11` có 2 chữ số 1 nên số chữ số 1 đã dùng là: `18 + 1 = 19` (chữ số)

 

25 tháng 7 2024

   (1 + 3 + 5 +7 +...+ 2017) x (135135 x 137 - 135 x 137137)

= (1 + 3 +5 +7 + ... + 2017) x (135 x 1001 x 137 - 135 x 137 x 1001)

= (1 + 3 +5 + 7 +...+ 2017) x 0

= 0

25 tháng 7 2024

`(2x - 5y)(2x + 5y)`

`= (2x)^2 - (5y)^2`

`= 4x^2 - 15y^2`

--------------------

`a^2 - b^2 = (a-b)(a+b)`

Với

`a = 2x`

`b = 5y`

26 tháng 7 2024

A B C E D

Ta có

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.9.12=54cm^2\)

Xét tg vuông DEC và tg vuông ABC có chung \(\widehat{C}\)

=> tg DEC đồng dạng tg ABC

\(\Rightarrow\dfrac{S_{DEC}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{DEC}}{54}=\left(\dfrac{CD}{AC}\right)^2=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\) (Hai tg đồng dạng thì tỷ số diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng)

\(\Rightarrow S_{DEC}=\dfrac{54}{3}=18cm^2\)

 

25 tháng 7 2024

Mình sẽ viết thứ tự biến đổi thông qua dấu "-" nhé

`12,653-13-12,7-12,65`

`315,276-315-315,3-315,28`

`19,537-20-19,5-19,54`

----------------------------------

Nguyên lý làm tròn như sau: 

- Làm tròn chữ số hàng nào đó lên 1 đơn vị khi chữ số sau nó là từ số 5 trở lên và làm tròn xuống khi chữ số sau nó là bé hơn 5