Làm thế nào để tính trung bình cộng của ba số khi đã biết 2 số . ( trả lời cụ thể tại sao giúp mình) cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{2}{-9}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{8}{15}+1\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{-2}{9}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{15}{9}=\dfrac{13}{9}\)
b: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-9}{13}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-4}{13}+1\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{9}{13}+\dfrac{-4}{13}\right)+\dfrac{10}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)
b: \(\dfrac{2}{-9}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{8}{15}+1\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{-2}{9}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{15}{9}=\dfrac{13}{9}\)
d: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-9}{13}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-4}{13}+1\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{9}{13}+\dfrac{-4}{13}\right)+\dfrac{10}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)
b) \(\left(3\dfrac{1}{4}+2x\right).\dfrac{2}{3}=2\)
\(\left(\dfrac{13}{4}+2x\right).\dfrac{2}{3}=2\)
\(\dfrac{13}{4}+2x=2:\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{13}{4}+2x=3\)
\(2x=3-\dfrac{13}{4}\)
\(2x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x=-\dfrac{1}{4}:2\)
\(x=-\dfrac{1}{8}\)
d) \(2x-0,75=-\dfrac{7}{12}\)
\(2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{7}{12}\)
\(2x=-\dfrac{7}{12}+\dfrac{3}{4}\)
\(2x=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}:2\)
\(x=\dfrac{1}{12}\)
Vì Nếu tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S Nên:
⇒ 10 : 7 = 10/7
Đáp án B
Chúc bạn học tốt
\(B=\dfrac{10^{2n}-1}{9}-\dfrac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\)
\(=\dfrac{10^{2n}}{9}-\dfrac{1}{9}-2.\dfrac{10^n}{9}+\dfrac{2}{9}=\)
\(=\left(\dfrac{10^n}{3}\right)^2-2.\dfrac{10^n}{3}.\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{10^n}{3}-\dfrac{1}{3}\right)^2\)
Ta có:
aaaaaa = 100000a + 10000a + 1000a + 100a + 10a + a
= 111000a + 111a
⇒ aaaaaa : 3a
= 111000a : 3a + 111a : 3a
= 37000 + 37
= 37037
Giải: 1,8 km = 1800 m
a; Trên đoạn đường đó có số cột điện là: 1800 : 60 + 1 = 31(cột điện)
b; Những cột không phải trồng lại là những cột có khoảng cách bằng bội chung nhỏ nhất của 40 và 60
40 = 23.5; 60 = 22.5.3; BCNN(40; 60) = 23.5.3 = 120
Số cột điện không phải trồng lại là: 1800 : 120 + 1 = 16 (cột điện)
Kết luận: Trên đoạn đường đó nếu trồng các cột điện mà mỗi cột cách nhau 40 m và cả hai đầu đều có cột điện thì số cột không phải trồng lại là 16 cột điện.
a) Ta có: A>3
mà 123456789 có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên chia hết cho 3
và 1.2.3.4.5.6.7.8.9 cũng chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 (tức A chia hết cho một số khác 1 và chính nó) nên A là hợp số
b) Ta có: B>3
B=1! + 2! + .... + 2021!
= 1 + 1.2 + 3! +...+ 2021!
= 3 + 3! +... + 2021!
vì 3 chia hết cho 3 và các giai thừa còn lại trong B đều có chứ thừa số 3 nên chia hết cho 3
Vậy B chia hết cho 3 (tức B chia hết cho một số khác 1 và chính nó) nên B là hợp số
Olm chào em, để tính trung bình cộng của ba số khi đã biết hai số thì em phải dựa và đề bài tìm nốt số còn lại. Cuối cùng cộng ba số rồi chia cho 3 được trung bình cộng của cả ba số em nhé.