K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

Có phải em cần tìm chữ số tận cùng của tích trên không?

13 tháng 5

Nếu đề yêu cầu tìm chữ số tận cùng thì làm như sau:

A  = 7 x 17 x 27 x 37 x ... x 2027

Xét dãy số 7; 17; 27; 37;...; 2027

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

        17 - 7 = 10 

Dãy số trên có số số hạng là:

      (2027 - 7) : 10 + 1 = 203 (số hạng)             

 Khi đó tích A có chứ số tận cùng giống với chữ số tận cùng của B với B là:

   B = 7 x 7 x 7 x ... x 7 (203 thừa số 7)

      Vì 203 : 4 = 50 dư 3 

Nhóm 4 thừa số liên tiếp của B thành một nhóm khi đó ta có:

B = (7 x 7 x 7 x 7) x (7 x 7 x 7 x 7) x.... x (7 x 7 x 7 x 7) x 7 x 7 x 7 

B = \(\overline{..1}\)  x \(\overline{..1}\)  x ... x  \(\overline{..1}\) x \(\overline{..3}\)

B = \(\overline{..3}\)

Vậy tích A có tận cùng là 3

Đáp số 3

                

12 tháng 5

$100,38-85,7-14,3$

$=100,38-(85,7+14,3)$

$=100,38-100$

$=0,38$

12 tháng 5

100,38 - 85,7 - 14,3 = 100,38 - (85,7+14,3)

                                = 100,38 - 100

                                = 0,38

12 tháng 5

20,7 kg

 

12 tháng 5

20,7 gì nữa bạn đang thiếu gòi nheee

a: Tổng vận tốc của hai xe là 54+36=90(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi đi được:

144:90=1,6(giờ)

b: Chỗ gặp cách B:

1,6x36=57,6(km)

11 tháng 5

mik chịu 

11 tháng 5

@cô thương hoài á bạn!

NC=AN

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

BN,CM là các đường trung tuyến

BN cắt CM tại O

Do đó: O là trọng tâm của ΔBAC
=>\(BO=\dfrac{2}{3}BN\)

=>\(S_{OMB}=\dfrac{2}{3}\times S_{MBN}\)

=>\(S_{MBN}=S_{OMB}:\dfrac{2}{3}=6\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(AB=2\times BM\)

=>\(S_{ANB}=2\times S_{MBN}=12\left(cm^2\right)\)

Vì N là trung điểm của AC

nên AC=2xAN

=>\(S_{ACB}=2\times S_{ABN}=24\left(cm^2\right)\)

11 tháng 5

cứu

NV
11 tháng 5

Thời gian ô tô đi từ Hà Giang đến Hà Nội là:

\(312:52=6\) (giờ)

Ô tô đến Hà Nội lúc:

7 giờ 30 phút + 30 phút + 6 giờ = 14 giờ

11 tháng 5

cứu

4
456
CTVHS
11 tháng 5

184,7 + 76 x 0,1 : 5

= 184,7 + 76 : 10 : 5

= 184,7 + 7,6 : 5

= 184,7 + 1,52

= 186,22

11 tháng 5

                 Giải:

    Diện tích dùng làm lối đi là tổng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 5m, rộng 1m và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 7m và chiều rộng 1m sau khi đã bớt đi 1m2.

          Diện tích tích lối đi là:

             5 x 1 + 7 x 1 - 1 x 1 = 11 (m2)

         Diện tích mảnh vườn là:

              7 x 5 = 35 (m2)

          Diện tích đất trồng rau là:

               35 - 11 = 24 (m2)

    Đáp số:  24m2