K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Bài 1:

a.\(12+\left\{45-\left[36:\left(12-9\right)^2\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-\left[36:3^2\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-\left[36:9\right]\right\}\)

\(=12+\left\{45-4\right\}\)

\(=12+41\)

\(=53\)

b.\(24:\left[48-\left(42:7\right)^2\right]\)

\(=24:\left[48-6^2\right]\)

\(=24:\left[48-36\right]\)

\(=24:12=2\)

Bài 2 : 

C1 :  { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

C2 : \(\left\{x\in N|x\le10\right\}\)

29 tháng 8 2018

pha ngoac ra la dc

con bai 2 C1 {1:2:3:4:5:6:7:8:9:0}

C2 {nt huoc N /n<10}

29 tháng 8 2018

+ 2 học sinh giành được số giải nhiều nhất là bốn giải => số giải là 8

 + 4 học sinh giành được ít nhất ba giải trong đó có học sinh đạt 4 giải là 2. Vậy số học sinh đạt 3 giải là 4 – 2 = 2 => số giải là6

 + 7 học sinh giành được ít nhất hai giải trong đó có cả học sinh đạt 4 giải (2 HS) và học sinh đạt 3 giải (2 HS). Vậy số học sinh đạt 2 giải là: 7 – 2 – 2 = 3 => số giải là 6.

 + Số học sinh đạt 1 giải: 12 – 3 – 2 – 2 = 5 => số giải là: 5

 Tổng số giải toàn trường là: 8 + 6 + 6 + 5 = 25 (giải)

Đ/s: 25 giải

29 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{29}+\frac{1}{30}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>10.\frac{1}{20}+10.\frac{1}{30}\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(A>\frac{5}{6}\)

Vậy \(A>\frac{5}{6}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

29 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{29}+\frac{1}{30}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\frac{1}{20}\times10+\frac{1}{30}\times10\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(A>\frac{5}{6}\)

Vậy \(A>\frac{5}{6}\)

29 tháng 8 2018

1. Ta có : 2x + 7 = 2(x  + 1) + 5

Do x + 1 \(⋮\)x + 1 nên 2(x + 1) \(⋮\)x  + 1

Để 2(x + 1) + 5\(⋮\)x + 1 thì 5 \(⋮\)x + 1 =>x + 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Lập bảng :

 x + 1 1  5 
   x 0 4

Vậy x = {0;4} thì 2x + 7 \(⋮\)x + 1

29 tháng 8 2018

BÀI 2 ĐÂU

29 tháng 8 2018

a) 17,18,19 hoặc 18,19,20 hoặc 19,20,21

b) Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n, ( n+1 )

\(\Rightarrow\)n là: ( 2015 - 1 ) : 2 = 1007

         n + 1 là: 2015 - 1007 = 1008

Hk tốt

29 tháng 8 2018

1) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số là 19

TH1: 19 là số bé nhất

=> 3 số đó là : 19; 20; 21

TH2 : 19 là số ở giữa 

=> 3 số đó là : 18; 19; 20

TH3 : 19 là số lớn nhất 

=> 3 số đó là : 17; 18; 19

2) Tìm hai số biết tổng của chúng là 2015

Gọi 2 số đó là a và a + 1

Vì tổng của chúng là 2015

=> a +  a + 1 = 2015

=> 2a  = 2014

=> a = 1007

=> a  + 1 = 1008

Vậy hai số phải tìm là 1007;  1009