Cho hình ảnh dưới đây: Trả lời câu hỏi:
a)cm AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD,MN b)Cm MN //CD
c)Cm góc AMB=góc ANB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$(3\frac{5}{7}x-1\frac{5}{7}x)-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1$
$x=\frac{1}{2}$
c, BE = EC
⇒ \(\Delta\) BCE cân tại E
BD = DC
⇒ DE \(\perp\) BC = D
AD \(\perp\) BC = D
⇒ A; D; E thẳng hàng vì qua một điểm chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{1}{4}.\left(-5\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{-5}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{-5}{4}+1=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{4}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=-\dfrac{1}{4}\)
Ta có: \(\left(2x\right).4=-1.5\)
\(=>\left(2x\right).4=-5\)
\(=>2x=\left(-5\right):4\)
\(=>x=\dfrac{-5}{4}:2=\dfrac{-5}{4}.\dfrac{1}{2}\)
\(=>x=\dfrac{-5}{8}\)
* Khi hai phân số bằng nhau thì hai nhân chéo cũng bằng nhau.*
\(#NqHahh\)
Câu 15:
Ta có:
\(AB\perp BC\)
\(CD\perp BC\)
\(\Rightarrow AB//CD\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=63^o\) (đồng vị)
Mà: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADm}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADm}=180^o-63^o=117^o\)
⇒ Chọn B
Lời giải:
Với $x\geq -1$ thì: $A=x+3|x+1|=x+3(x+1)=4x+3$ không có GTLN, vì bạn cứ cho giá trị x càng lớn thì $A$ càng lớn. Giá trị x lớn không có điểm dừng thì A cũng lớn không có điểm dừng.
Bạn xem lại đề xem đã viết đúng chưa vậy?
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)