K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1 :Công cụ lao động của người tinh khôn giai đoạn phát triển là j?C2: Dấu tích của người tối cổ trên dất nước ta được tìm thấy ở đâu ?C3: Hệ thống chữ cái a,b,c là phát minh vĩ đại của người nước nào ?C4: Bằng chứng chứng tỏ thuật luyện kim được phát minh ở nước ta là j ?C5: kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở đâu ?C6 : Thất bại của An Dương Vương để lại cho...
Đọc tiếp

C1 :Công cụ lao động của người tinh khôn giai đoạn phát triển là j?

C2: Dấu tích của người tối cổ trên dất nước ta được tìm thấy ở đâu ?

C3: Hệ thống chữ cái a,b,c là phát minh vĩ đại của người nước nào ?

C4: Bằng chứng chứng tỏ thuật luyện kim được phát minh ở nước ta là j ?

C5: kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở đâu ?

C6 : Thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học j ?

C7: Hai thành tựu văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc là j ?

C8: Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa j?

C9: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?

C10:Vì sao gọi là nhà nước Sơ Khai ?

Giúp mik nhé các bạn ! Vì chỗ chọn môn ko có môn lịch sử nên mình chọ là ngữ văn nhé , thông cảm hihi

 

0
Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

 PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG                                   Đề kiểm tra học kì 1 -- Năm học 2019 2020                                                                                                             Môn Ngữ Văn lớp 6                                                                                        THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT ( không kể thời gian phát đề )                              ĐỀ CHÍNH THỨC             CÂU 1 : Đọc đoạn trích sau...
Đọc tiếp

 PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG                                   Đề kiểm tra học kì 1 -- Năm học 2019 2020

                                                                                                             Môn Ngữ Văn lớp 6   

                                                                                     THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT ( không kể thời gian phát đề )                              

ĐỀ CHÍNH THỨC

             CÂU 1 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : (3.0 điểm)

                          " Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời tững dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dang lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân."

                           a) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? (0.5 điểm)

                           b) Cho biết ý nghĩa tượng trưng của mỗi nhân vật chính được nói đến trong văn bản. (1.5 điểm)

                           c) Hẫy tìm số từ và lượng từ có trong đoạn văn trên? (1.0 điểm)       

              CÂU 2 : Từ bài học của câu chuyện ngụ ngôn " Ếch ngồi đáy giếng" , em rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống và trong học tập? (1.0 điểm)

              CÂU 3 : Hãy xác định từ dùng sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau : (1.0 điểm)

                           a) Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng của tỉnh Khánh Hòa.

                           b) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

             CÂU 4 : Hãy kể về một kỉ niệm vui (buồn) của tuổi thơ khiến em nhớ mãi (5.0 điểm)

 

                                                                                                          

0