Bài 1: Cho cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho .Chứng minh:
a) DE // BC
b)
c) (I là giao điểm của BE và CD)
d) AI là phân giác của
e)
f) Tìm vị trí của D, E để BD = DE = EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thêm vào hai số cùng một số đơn vị thì hiệu hai số không đổi.
Hiệu hai số là:
10,04 - 4,04 = 6
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn mới là: 6 : ( 8 - 5) x 8 = 16
Số cần thêm vào hai số đã cho là: 16 - 10,04 = 5,96
Đs:..
Gọi số cần thêm vào là x
Để tỉ số mới là 5/8 thì \(\dfrac{x+4,04}{x+10,04}=\dfrac{5}{8}\)
=>8(x+4,04)=5(x+10,04)
=>8x+32,32=5x+50,2
=>3x=17,88
=>x=17,88:3=5,96
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DA<DF(ΔDAF vuông tại A)
nên DE<DF
=>DF>DE
Lớp 5 chưa học căn thức nên đề bài không phù hợp em nhé.
Lời giải:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{a(bz-cy)}{a^2}=\frac{b(cx-az)}{b^2}=\frac{c(ay-bx)}{c^2}$
$=\frac{a(bz-cy)+b(cx-az)+c(ay-bx)}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0$
$\Rightarrow bz-cy=cx-az=ay-bx=0$
$\RIghtarrow bz=cy, cx=az$
$\Rightarrow \frac{x}{a}=\frac{z}{c}; \frac{z}{c}=\frac{y}{b}$
$\Rightarrow \frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}$
Ta có đpcm.
Vậy có 96 số trong khoảng từ 21 đến 501 có ít nhất một chữ số 5. Điều này ngụ ý rằng tích của chúng sẽ có ít nhất 96 chữ số 5 tận cùng. Do đó, số lượng chữ số tận cùng giống nhau trong tích các số từ 21 đến 501 là 96.
Giải:
Một công nhân sẽ hoàn thành công việc đó trong:
180 x 50 = 9 000 (ngày)
Thực tế số công nhân làm việc đó là:
50 - 5 = 45 (công nhân)
Vậy với 45 công nhân thì sẽ hoàn thành công việc đó trong:
9 000 : 45 = 200 (ngày)
Kết luận:..
Số học sinh xuất sắc là:
36×25:100=9( học sinh)
Đ/s : 9 học sinh
a: Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
c: Ta có: ΔABE=ΔACD
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
=>\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)
Xét ΔIDB và ΔIEC có
\(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}\)
DB=EC
\(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\)
Do đó: ΔIDB=ΔIEC
d: Ta có: ΔDIB=ΔEIC
=>IB=IC
Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
e: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường phân giác
nên AI\(\perp\)BC
f: Xét ΔDEB có DE=DB
nên ΔDEB cân tại D
=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DBE}\)
mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)
=>BE là phân giác của góc ABC
=>E là chân đường phân giáckẻ từ B xuống AC của ΔABC
Xét ΔEDC có ED=EC
nên ΔEDC cân tại E
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)
mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)
nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)
=>CD là phân giác của góc ACB
=>D là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB của ΔABC