cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah gọi i, k lần lượt là trung điểm của hai cạnh ah và bh.
a) cmr: tam giác ahk đồng dạng với tam giác chi
b) CMR: ak vuông góc với ci
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bé là : x . ĐK : x thuộc tập hợp số thực
Suy ra : số lớn là : x+12
Do đó :
Chia số bé cho 7 ta được thương là : \(\dfrac{x}{7}\)
Chia số lớn cho 5 ta được thương là : \(\dfrac{x+12}{5}\)
Do khi chia số lớn cho 5 , số bé cho 7 ta được thương lớn hơn thương bé là 4 đơn vị . Nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x+12}{5}-\dfrac{x}{7}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7x+84}{35}-\dfrac{5x}{35}=\dfrac{140}{35}\)
\(\Rightarrow7x+84-5x=140\)
\(\Leftrightarrow2x=56\)
\(\Leftrightarrow x=28\left(TM\right)\)
Do đó : số lớn là : \(28+12=40\)
\(Vậy...\)
Trước tiên ta cần giải quyết vế dài dòng nhất đã là vế A :
Ta có :
\(A=\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{\left(3n+2\right)\left(3n+5\right)}\)
\(A=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{3n+2}-\dfrac{1}{3n+5}\right)\)
Rút gọn đi ta được :
\(A=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3n+5}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3n+5-5}{5\left(3n+5\right)}\)
\(A=\dfrac{n}{5\left(3n+5\right)}\)
Bây giờ ta chỉ còn so sánh A với \(\dfrac{1}{5}\) là xong :
Ta có : \(\dfrac{1}{15}=\dfrac{3n+5}{15\left(3n+5\right)}\)
\(\dfrac{n}{5\left(3n+5\right)}=\dfrac{3n}{15\left(3n+5\right)}\)
Do \(n\in N\) nên : \(\dfrac{3n}{15\left(3n+5\right)}< \dfrac{3n+5}{15\left(3n+5\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{5\left(3n+5\right)}< \dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Xét \(\Delta\) HBA và \(\Delta\) ABC có \(\widehat{H}\) = \(\widehat{A}\) = 900; \(\widehat{B}\) chung
⇒ \(\Delta\) HBA \(\sim\) \(\Delta\) ABC (g-g)
Tương tự ta có: \(\Delta\) HAC \(\sim\) \(\Delta\) ABC (g-g-g)
⇒ \(\Delta\) HBA \(\sim\) \(\Delta\) HAC ( t/c hai tam giác đồng dạng)
⇒ \(\dfrac{HB}{HA}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) = \(\dfrac{BA}{AC}\)( theo khái niệm của tam giác đồng dạng.)
Mặt khác: KI là đường trung bình của tam giác ABH nên:
\(\dfrac{HI}{HA}\) = \(\dfrac{HK}{HB}\) ⇒ \(\dfrac{HK}{HI}\) = \(\dfrac{HB}{HA}\)
⇒ \(\dfrac{HK}{HI}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) mà \(\widehat{AHK}\) = \(\widehat{CHI}\) = 900
⇒ \(\Delta\) AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI ( c-g-c)
b, Kéo dài CI cắt AK tại D ta có:
vì \(\Delta\) AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI ⇒ \(\widehat{HAK}\) = \(\widehat{HCI}\)
Xét \(\Delta\) HAK và \(\Delta\) DCK có: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) ( cmt)
\(\widehat{K}\) chung
⇒ \(\Delta\) HAK \(\sim\) \(\Delta\) DCK ( g-g)
⇒ \(\widehat{H}\) = \(\widehat{D}\)= 900 ⇒ AK \(\perp\) CI tại D ( đpcm)