thầy cô giải giúp em bài này với ạ, em cảm ơn
Chứng tỏ rằng:
(1 - \(\dfrac{1}{3}\)) (1- \(\dfrac{1}{6}\) ) (1 - \(\dfrac{1}{10}\)) (1 - \(\dfrac{1}{15}\))... (1 - \(\dfrac{1}{253}\)) < \(\dfrac{2}{5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^x.5^{x+2}=10^{2024}:2^{2024}\)
\(\Leftrightarrow5^x.5^x.5^2=\left(10:2\right)^{2024}\)
\(\Leftrightarrow5^2.\left(5^x\right)^2=5^{2024}\)
\(\Leftrightarrow\left(5^x\right)^2=5^{2024}:5^2\)
\(\Leftrightarrow5^{2x}=5^{2022}\)
\(\Leftrightarrow2x=2022\)
\(\Leftrightarrow x=1011\)
\(5^x\cdot5^{x+2}=1000...00:2^{2024}\)
=>\(5^{2x+2}=10^{2024}:2^{2024}=5^{2024}\)
=>2x+2=2024
=>2x=2022
=>x=1011
Do \(a^2+c^2=b^2+d^2\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(a^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\) chẵn
Xét: \(a^2+b^2+c^2+d^2+a+b+c+d\)
\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\)
Do \(a\left(a+1\right);b\left(b+1\right);c\left(c+1\right);d\left(d+1\right)\) đều là tích của 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow\) đều là số chẵn
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\) chẵn
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2\) chẵn
\(\Rightarrow a+b+c+d\) là số chẵn lớn hơn 2
\(\Rightarrow a+b+c+d\) là hợp số
a: C là trung điểm của AB
=>\(CA=CB=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)
D là trung điểm của CB
=>\(CD=BD=\dfrac{CB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
E là trung điểm của CD
=>\(EC=DE=\dfrac{CD}{2}=1\left(cm\right)\)
Vì CE<CB
nên E nằm giữa C và B
=>CE+EB=CB
=>EB+1=4
=>EB=3(cm)
b: 6 đường thẳng đó có thể cắt nhau tại ít nhất 1 điểm
Nhiều nhất là \(C^2_6=15\left(điểm\right)\)
a) 2004/2005 = 1 - 1/2005
2001/2004 = 1 - 3/2004
Do 2005 > 2004
⇒ 1/2005 < 1/2004
⇒ 1/2005 < 3/2004
⇒ 1 - 1/2005 > 1 - 3/2004
⇒ 2004/2005 > 2001/2004
b) 1775/1777 = 1 - 2/1777
1768/1771 = 1 - 3/1771
Do 1777 > 1771
⇒ 2/1777 < 2/1771
⇒ 2/1777 < 3/1771
⇒ 1 - 2/1777 > 1 - 3/1771
⇒ 1775/1777 > 1768/1771
giải phép tính :
5123685735623758326589639568+3467248964759037295683275386592852396325626356295826=?
\(10A=\dfrac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^9+10}{10^9+1}=1+\dfrac{9}{10^9+1}\)
\(10^{10}+1>10^9+1\)
=>\(\dfrac{9}{10^{10}+1}< \dfrac{9}{10^9+1}\)
=>\(\dfrac{9}{10^{10}+1}+1< \dfrac{9}{10^9+1}+1\)
=>10A<10B
=>A<B
Vì số học sinh giỏi toán chiếm 1/3; số học sinh giỏi môn tiếng anh chiếm 2/5 và số học sinh giỏi văn chiếm 4/15 nên tổng số học sinh phải chia hết cho 15
mà tổng số học sinh nằm trong khoảng 130 và 149
nên tổng số học sinh là 135 bạn
Số học sinh giỏi Toán là \(135\cdot\dfrac{1}{3}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Tiếng Anh là \(135\cdot\dfrac{2}{5}=54\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Văn là \(135\cdot\dfrac{4}{15}=36\left(bạn\right)\)
\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)
\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)
Ta có: \(20^{10}-1>20^{10}-3\)
=>\(\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\)
=>\(\dfrac{2}{20^{10}-1}+1< \dfrac{2}{20^{10}-3}+1\)
=>A<B
Lời giải:
Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là:
$(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5})\times \frac{3}{4}=\frac{1}{5}$
Do số hs là một số tự nhiên nên số học sinh cả lớp chia hết cho 3 và 5
$\Rightarrow$ số học sinh cả lớp chia hết cho 15.
Mà số học sinh cả lớp chưa đến 50 học sinh nên số hs cả lớp có thể nhận các giá trị $15; 30; 45$. Nếu ở quy mô lớp học thì số học sinh cả lớp có thể là 30 hoặc 45.
Nếu số hs cả lớp là 30 thì:
Số hsg: $30\times \frac{1}{3}=10$ (hs)
Số hsk: $30\times \frac{2}{5}=12$ (hs)
Số hstb: $30\times \frac{1}{5}=6$ (hs)
Số hsy: $30-10-12-6=2$ (hs)
Nếu số hs cả lớp là 45 thì:
Số hsg: $45\times \frac{1}{3}=15$ (hs)
Số hsk: $45\times \frac{2}{5}=18$ (hs)
Số hstb: $45\times \frac{1}{5}=9$ (hs)
Số hsy: $45-15-18-9=3$ (hs)
Con cảm ơn cô Thương Hoài ạ.