Phần I. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3: Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn trích?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 4: Trong câu: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” tác giả sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa C. Tăng cấp
B. Tương phản D. Liệt kê
Câu 5: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. |
a. Câu đặc biệt |
2. Hoa sim! |
b. Câu rút gọn |
3. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. |
c. Câu bị động |
4. Lan bị thầy giáo phê bình vì đi học muộn. |
d. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu |
câu 1 : C
câu 2 : D
câu 3 : A
câu 4 : D
câu 5 : 1.B
2.A
3.D
4. C
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3: Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn trích?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 4: Trong câu: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” tác giả sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa C. Tăng cấp
B. Tương phản D. Liệt kê
Câu 5: