Đề bài: Tìm một bài thơ thiếu nhi mà bạn biết. Mình sẽ chấm điểm. Điểm sẽ được tổng kết vào ngày 9 tháng 7 ở câu hỏi khác và các bạn nộp sớm nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những năm tháng học trò, có lẽ, con người ta nhớ nhất chính là hình ảnh cô giáo dạy mình tập đọc, tập viết. Đó chính là những nét bút đầu tiên trong cuộc đời. Cô nhẹ nhàng uốn nắn, hướng dẫn các em viết từng chữ, từng câu. Đôi khi đáp lại đó chỉ là những nét viết nghuệch ngoạc không đầu, không cuối. Nhưng cô vẫn mỉm cười và chỉ bảo các em dần dần.
Cô giáo em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Chính thiên nhiên cũng như đang giao hòa với những giờ giảng bài của cô. Động từ “thoảng” với nghĩa là nhẹ nhàng cũng chính là một trong những sự tinh tế của nhà thơ. Bởi cô giáo chính là một người mẹ vô cùng dịu dàng và tình cảm. Chỉ mong sao, các em cố gắng học hành để mai sau trở thành những chủ nhân tương lai của Tổ quốc, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
Chúc bạn học tốt!
Ý bạn có phải là câu này không ạ:
Có những tấm bảng đen
Chỉ tắm bằng bụi phấn
Đứng một mình thầm lặng
Trong lớp học ngày ngày
Bao hiểu biết của thày
Bao điều hay trong sách
Bảng dơ rồi lại sạch
Lần lượt gửi đến em
Bảng suốt đời phải đen
Để đời em được sáng
Câu thơ trên của Trịnh Bửu Hoài thể hiện tình yêu thương và trân trọng đối với ngành giáo dục, đặc biệt là vai trò của bảng đen trong quá trình học tập.
Ngay từ những dòng đầu tiên, câu thơ đã nhắc đến những tấm bảng đen trong lớp học, ngụ ý rằng nơi đó là nơi em ôn tập và tiếp thu kiến thức mỗi ngày. Việc chỉ tắm bằng bụi phấn, có thể hiểu là ý tưởng sáng tạo và truyền đạt tri thức mới mẻ, không ngừng phát triển.
Thầy giáo, như người truyền đạt kiến thức, đã có rất nhiều hiểu biết và điều hay trong sách để truyền đạt cho học sinh. Bảng dơ rồi lại sạch, có thể hiểu là ý tưởng rằng bảng đen có thể bị viết đầy nhữ từ ngữ và công thức, nhưng sau đó lại bị xóa sạch để để lại không gian trắng để học sinh tiếp thu kiến thức mới.
Cuối cùng, câu thơ nhấn mạnh rằng bảng suốt đời phải đen, ý tưởng rằng đời em sẽ được sáng lên thông qua việc tiếp thu kiến thức từ bảng đen. Điều này thể hiện sự tôn trọng và đánh giá cao quá trình học tập và vai trò của tri thức trong việc giúp con người phát triển.
Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm của con chó.
- Hình dáng, kích thước: to, nhỏ, tròn, béo,...
- Bộ lông: xù, dài, ngắn, xoăn,...
- Cái đầu: to, nhỏ, dài, tròn,....
- Đôi mắt: tròn xoe, long lanh, híp,...
- Cái mũi: nhạy cảm, nhanh nhạy,...
- Đôi tai: to, dài, thính,....
- Cái chân: dài, to, thon, săn chắc,...
- Hoạt động, tính cách: siêng năng, chăm chỉ, ù lì, lười biếng, năng động, thân thiện, cọc cằn, hung dữ, tình cảm,...
` @ L I N H `
Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm của con chó.
- Hình dáng, kích thước: to, nhỏ, tròn, béo,...
- Bộ lông: xù, dài, ngắn, xoăn,...
- Cái đầu: to, nhỏ, dài, tròn,....
- Đôi mắt: tròn xoe, long lanh, híp,...
- Cái mũi: nhạy cảm, nhanh nhạy,...
- Đôi tai: to, dài, thính,....
- Cái chân: dài, to, thon, săn chắc,...
- Hoạt động, tính cách: siêng năng, chăm chỉ, ù lì, lười biếng, năng động, thân thiện, cọc cằn, hung dữ, tình cảm,...
Theo mình nghĩ hình ảnh " Sáng ấm cả gian nhà" đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ.
Vì đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão". Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh "nắng mới" hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên "sáng ấm" bởi tình yêu thương đẹp đẽ. Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!
Cây bàng trổ bông vào mùa xuân, tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp cho khu vườn. (chủ ngữ: cây bàng, vị ngữ: trổ bông vào mùa xuân, trạng ngữ: vào mùa xuân) Những cánh hoa màu trắng tinh khôi của cây bàng lung linh dưới ánh nắng ban mai. (chủ ngữ: những cánh hoa màu trắng tinh khôi của cây bàng, vị ngữ: lung linh dưới ánh nắng ban mai, trạng ngữ: dưới ánh nắng ban mai) Cây bàng phủ đầy lá xanh mướt, tạo nên một khung cảnh yên bình cho khu vườn nhỏ. (chủ ngữ: cây bàng, vị ngữ: phủ đầy lá xanh mướt, trạng ngữ: cho khu vườn nhỏ) Chiều nay, tôi ngồi dưới bóng cây bàng thể hiện sự thoải mái và sự bình yên. (chủ ngữ: tôi, vị ngữ: ngồi dưới bóng cây bàng thể hiện sự thoải mái và sự bình yên, trạng ngữ: dưới bóng cây bàng) Trái cây của cây bàng có hình dạng nhỏ gọn và có màu đỏ tươi sáng. (chủ ngữ: trái cây của cây bàng, vị ngữ: có hình dạng nhỏ gọn và có màu đỏ tươi sáng, trạng ngữ: không có trạng ngữ trong câu này)
đường phố; tấp nập , huyên náo.
ong bướm: đùa giỡn trong vườn hoa
xe cộ: tấp nập trên đường
tấp nập bận rộn
chăm chỉ làm vc,vui đùa
khói bụi, chết máy,...
Em cầm tờ lịch cũ
Ngày hôm qua đâu rồi
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn thêm mãi
Đợi đến ngày tỏa hương
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Khắp người đau buốt, nóng ran
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo
Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khỏe dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.