Câu 5:
a) Cho A = \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+\(\dfrac{1}{100^2}\). Chứng minh A<\(\dfrac{1}{2}\)
b) Cho phân số B= \(\dfrac{2m+3}{m+1}\); mϵZ. Chứng minh B là phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-1^2+2^2-3^2+4^2-...-19^2+20^2\)
\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)+\left(4-3\right)\left(4+3\right)+...+\left(20-19\right)\left(20+19\right)\)
=1+2+3+...+20
=20*21/2=210
a: I là trung điểm của MN
=>\(IM=IN=\dfrac{MN}{2}=4\left(cm\right)\)
b: Sửa đề: M có là trung điểm của AI không
Vì MA và MI là hai tia đối nhau
nên M nằm giữa A và I
mà MA=MI(=4cm)
nên M là trung điểm của AI
a: Sau 1 năm thì dân số của thành phố A là:
\(3000000\left(1+1,8\%\right)=3054000\left(người\right)\)
b: Sau 3 năm thì dân số của thành phố A là:
\(3000000\left(1+1,8\%\right)^3\simeq3164933\left(người\right)\)
E. ( -8,6 ) . ( -4,2) + ( - 5,8 ) . ( - 8,6)
= (-8,6) . [ (-4,2) + (-8,6) ]
= (-8,6) . ( -12,8 )
= 110,08
F . 50 . 3,02 + 1,98 . 23 + 1,98 . 27
= 1,98 . 23 + 1,98 . 27 + 50 . 3,02
= 1,98 . ( 23 + 27 ) + 50 . 3,02
= 1,98 . 50 + 50 . 3,02
= ( 1,98 + 3,02 ) . 50
= 5 . 50
= 250
a: \(\left(-8,6\right)\cdot\left(-4,2\right)+\left(-5,8\right)\cdot\left(-8,6\right)\)
\(=8,6\cdot4,2+5,8\cdot8,6\)
\(=8,6\left(4,2+5,8\right)=8,6\cdot10=86\)
b: \(50\cdot3,02+1,98\cdot23+1,98\cdot34\)
\(=50\cdot3,02+1,98\left(23+34\right)\)
\(=50\cdot3,02+1,98\cdot57=263,86\)
c: \(4,34\cdot24+4,34\cdot16-40\cdot6,34\)
\(=4,34\left(24+16\right)-40\cdot6,34\)
\(=40\left(4,34-6,34\right)=40\cdot\left(-2\right)=-80\)
d: \(\left(-1,4\right):\left(-3\right)+\left(-5,8\right):\left(-3\right)\)
\(=\left(-1,4-5,8\right):\left(-3\right)=\dfrac{-7,2}{-3}=2,4\)
\(\dfrac{\left(2\cdot9+9^3\cdot45\right)}{9^3\cdot10-9^3}\)
\(=\dfrac{9\left(2+9^2\cdot45\right)}{9^3\left(10-1\right)}=\dfrac{2+81\cdot45}{729}=\dfrac{3647}{729}\)
Hiệu của số thứ nhất và số thứ hai là:
-3,4-2,3=-5,7
Số thứ nhất là (23,45-5,7):2=8,875
Số thứ hai là 8,875+5,7=14,575
Giải
10 đơn vị ứng với: \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (số thứ hai là)
Số thứ hai là: 10 : \(\dfrac{1}{6}\) = 60
Số thứ nhất lúc đầu là: 60 x \(\dfrac{7}{12}\) = 35
Tổng hai số là: 60 + 35 = 95
Kết luận:...
5a/
$A=\frac{1}{2^2}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$
$=\frac{1}{4}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2})$
$< \frac{1}{4}(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{49.50})$
$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50})$
$=\frac{1}{4}(2-\frac{1}{50})< \frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}$
5b/
Gọi $d=ƯCLN(2m+3, m+1)$
$\Rightarrow 2m+3\vdots d; m+1\vdots d$
$\Rightarrow 2m+3-2(m+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $2m+3, m+1$ nguyên tố cùng nhau. Do đó $\frac{2m+3}{m+1}$ là phân số tối giản.