Học lớp 7 có khó ko ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
500 ml = 0,5 l
\(Cm_{HCl}=\frac{n}{V}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
1. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2.Theo pthh ta có : nZn = m : M = 32,5 : 65 = 0,5(mol)
Có : nH2 = nZn = 0,5(mol)
=> VH2(đktc) là : n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2(l)
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 mol 0,5 mol <--- 0,25 mol
=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)
a, Zn + 2HCL → ZnCl2 + H2
b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol
Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol => khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g
c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là : V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
Oxit:
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ:
MgO : magie oxit
Axit:
H2SO4 : axit sunfuric
HCl : axit clohidric
Bazơ:
Ca(OH)2 : canxi hidroxit
Mg(OH)2 : magie hidroxit
Muối:
CaSO4 : canxi sunfat
NaHCO3 : natri hidrocacbonat
Oxit: - P2O5:diphotpho pentaoxit , MgO: magie oxit
Axit: - HCl: axit clohidric , H2SO4: axit sunfuric
Bazo:- Ca(OH)2: bazo canxi hidroxit , Mg(OH)2: bazo magie hidroxit
Muối :- CaSO4: muối canxi sunfat , NaHCO3: muối natri hidrocacbonat
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
Khó lắm bạn ạ
ko biết, em mới lớp 6