Tìm x để các biểu thức sau xác định:
a\(\sqrt{\dfrac{2}{x-1}}\) b.\(\sqrt{1+x^2}\) c.\(\sqrt{\dfrac{x-1}{2x-4}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số áo của ba thành viên đội bóng U23 Việt Nam Tấn Tài, Văn Thanh, Duy Mạnh lần lượt là a, b, c với a, b, c là số nguyên tố có hai chữ số:
Ta có: \(22< a+c< b+c< a+b< 32\)
Suy ra: \(b>a>c\)
=> \(c=11,a=13,b=17\)
Vậy Duy Mạnh mặc áo số 11
ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(x^2+4=3\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{x^2-2x+2}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2a^2+b^2=x^2+4\)
Pt trở thành:
\(2a^2+b^2=3ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-2x+2}\\2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-2x+2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=x^2+2x+2\\4\left(x+1\right)=x^2-2x+2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}.\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}.\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-3}=\dfrac{\sqrt{2}.\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{1+2\sqrt{2}+2-3}=\dfrac{\sqrt{2}.\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}}=\dfrac{1+\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2}\)
Ta có \(\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{9}{16}\Leftrightarrow BH=\dfrac{9}{16}CH\) (1)
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên \(BH.CH=AH^2=48^2=2304\)
Kết hợp với (1), ta có \(\dfrac{9}{16}CH^2=2304\Leftrightarrow CH^2=4096\Leftrightarrow CH=64\left(cm\right)\) (do \(CH>0\))
Lại có \(BH=\dfrac{9}{16}CH=\dfrac{9}{16}.64=36\left(cm\right)\)
Do đó \(BC=BH+CH=36+64=100\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{36.100}=60\left(cm\right)\\AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{64.100}=80\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(AB=60cm;AC=80cm\)
b) Ta có \(VT=BD^2-CD^2=\left(BD+CD\right)\left(BD-CD\right)\) \(=BC\left(BD-CD\right)\) (2)
Dễ thấy ID//AH do cùng vuông góc với BC. Tam giác CAH có I là trung điểm AC, ID//AH nên D là trung điểm HC, do đó \(CD=DH\). Thay vào (2), ta có \(VT=BC\left(BD-DH\right)=BC.BH=AB^2=VP\). Vậy đẳng thức được chứng minh.
Tam giác ABC có \(AB=AC=x\) nên tam giác này cân tại A. Do đó, đường cao AM của tam giác ABC cũng chính là đường trung tuyến. Từ đó \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{2y}{2}=y\) (vì \(BC=2y\))
Ta có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AM.BC=\dfrac{1}{2}.5.2y=5y\)
và \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BN.AC=\dfrac{1}{2}.6.x=3x\)
Do đó, ta có \(3x=5y\left(=S_{ABC}\right)\Leftrightarrow y=\dfrac{3}{5}x\)
Tam giác ABM vuông tại M nên \(AB^2-BM^2=AM^2\) \(\Leftrightarrow x^2-y^2=25\) \(\Leftrightarrow x^2-\left(\dfrac{3}{5}x\right)^2=25\) \(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{9}{25}x^2=25\) \(\Leftrightarrow\dfrac{16}{25}x^2=25\) \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{625}{16}\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\) (do \(x>0\))
Mà \(y=\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}.\dfrac{25}{4}=\dfrac{15}{4}\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25}{4}\\y=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng \(AM^2=\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}\)
Hình như đề bị thiếu dữ kiện á, bạn xem lại đề ghi đủ chưa nha
\(\sqrt{x-10}=-2\)
Ta có: \(\sqrt{x-10}\ge0\)
`=>` Đề bài vô lý
Vậy pt vô nghiệm
a.
Để cho biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2}{x-1}}\) xác định thì
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
b.
Để cho biểu thức \(\sqrt{1+x^2}\) xác định thì
\(\Leftrightarrow1+x^2\ge0\) (Luôn đúng với mọi \(x\))
Do \(x^2\ge\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1>0\)
c.
Để cho biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x-1}{2x-4}}\) xác định thì
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2x-4}\ge0\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\2x-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>2\)
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\2x-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le1\)