K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P
Phong
CTVHS
8 tháng 6

`x^2+y^2-4xy=3`

`=>4x^2+4y^2-4xy=12`

`=>(4x^2-4xy+y^2)+3y^2=12`

`=>[(2x)^2-2*2x*y+y^2]+3y^2=12`

`=>(2x-y)^2+3y^2=12`

`=>(2x-y)^2=12-3y^2`

Vì: `(2x-y)^2>=0\AAx,y`

`=>12-3y^2>=0`

`=>3y^2<=12`

`=>y^2<=12/3=4`

Mà: `y^2>=0\AAy=>0<=y^2<=4`

`=>0<=y<=2`

Vì: `y∈Z=>y∈{0;1;2}`

`TH1:y=0=>x^2+0^2-x*0=3`

`=>x^2=3`

`=>x=+-\sqrt{3}∉Z=>` (loại)

`TH2:y=1=>x^2+1^2-x*1=3`

`=>x^2-x+1=3`

`=>x^2-x-2=0`

`=>(x+1)(x-2)=0`

`=>x=-1(N)` hoặc `x=2(N)`

`TH3:y=2=>x^2+2^2-x*2=3`

`=>x^2+4-2x=3`

`=>x^2-2x+1=0`

`=>(x-1)^2=0`

`=>x-1=0=>x=1(N)`

Vậy: `(x;y)={(1;2);(-1;1);(2;1)}`

6 tháng 6

Nhân vật có công lớn trong việc xây dựng “cửa ngõ” ra thế giới cho nền văn học Việt Nam trong thời kỳ đầu triều Nguyễn chính là Nguyễn Du.
Lý do:

  • Nguyễn Du (1765–1820) là đại thi hào dân tộc, tác giả của kiệt tác Truyện Kiều – một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của văn học Việt Nam.
  • Ông đã kết hợp tinh hoa văn học dân gian và bác học, đồng thời thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo, nhân văn, vượt qua giới hạn của thời đại.
  • Văn chương của Nguyễn Du không chỉ tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam, mà còn từng bước đưa tiếng nói văn học Việt tiếp cận với thế giới qua các bản dịch.
  • Ông từng là Chánh sứ trong một phái đoàn ngoại giao sang Trung Quốc (năm 1813), điều này giúp ông mở rộng tầm nhìn quốc tế và góp phần giao lưu văn hóa.

-> Vì vậy, Nguyễn Du được xem là người đặt nền móng cho văn học Việt Nam có cơ hội được thế giới biết đến – một “cửa ngõ” giao lưu với văn học nhân loại.

-cô bé nấm-

6 tháng 6

Thể tích của vật có hình hộp chữ nhật đó là:
V=6.4.5=120(cm3) hay 0.00012 m3
Vậy thể tích của vật đó là 0.00012 m3

Đáp án là " keo "

  • Keo dùng để dính, gắn hai thứ lại với nhau
  • “keo” phát âm giống với “kheo” trong “khuỷu tay” hoặc “kheo chân” – bộ phận trên cơ thể
  • Còn “keo” trong giọng miền Nam nghe cũng hơi giống “kheo” luôn 👂


Hiện nay, tại một số địa phương, người dân đã hưởng ứng “lối sống xanh” bằng những hành động thiết thực như tiết kiệm điện, nước, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Bên cạnh những hoạt động đó, việc buôn bán và sử dụng thực phẩm an toàn, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm môi trường,... cũng dần được mọi người chú ý thực...
Đọc tiếp

Hiện nay, tại một số địa phương, người dân đã hưởng ứng “lối sống xanh” bằng những hành động thiết thực như tiết kiệm điện, nước, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Bên cạnh những hoạt động đó, việc buôn bán và sử dụng thực phẩm an toàn, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm môi trường,... cũng dần được mọi người chú ý thực hiện tích cực hơn. Tóm lại, “lối sống xanh” góp phần nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường xung quanh và ngày càng được nhiều người lựa chọn.

(Theo Lê Phi Hùng, Xây dựng "lối sống xanh" trong cộng đồng)

A) Kiểu đoạn văn phối hợp.

B) Kiểu đoạn văn diễn dịch.


C) Kiểu đoạn văn quy nạp.

D) Kiểu đoạn văn song song.

2
28 tháng 5

Chọn C nhé

29 tháng 5

Chọn nhé

HN
31 tháng 5

Đuôi của nó chỉ xuống đất

Tick please!!!

29 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

29 tháng 5

CM: a\(^2\) + b\(^2\) + c\(^2\) = (a + b + c)\(^2\) - 2(ab + bc + ca)

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề chứng minh đẳng thức, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết như sau:

Ta có:

(a + b + c)\(^2\) = [(a + b) + c]\(^2\)

⇒ (a + b + c)\(^2\) = (a + b)\(^2\) + 2(a + b)c + c\(^2\)

⇒ (a + b + c)\(^2\) = a\(^2\) + 2ab + \(b^2\) + 2ac + 2bc + c\(^2\)

⇒(a + b + c)\(^2\) = (a\(^2+b^2+c^2\)) + 2(ab + bc + ac)

⇒a\(^2+b^2+c^2\) = (a + b + c)\(^2\) - 2(ab + bc +ac) (đpcm)





15 tháng 5

đây là bài nghe e cung cấp tư liệu nghe nhé