K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất. Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284, nhà Trần đã tổ chức...
Đọc tiếp

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất.

Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, mời các vị bô lão trong cả nước đến để bàn kế sách đánh giặc. Việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?") lại xác định "năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng". Vậy là sao ạ?

1

--> Dựa trên thông tin từ các nguồn tin cậy mà mình tìm kiếm được, Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm 1284 tại kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp. 
--> Do đó, thông tin chính xác là Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284, không phải năm 1285. Có thể có sự nhầm lẫn trong việc ghi chú năm diễn ra của Hội nghị trong câu hỏi đề cập. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Di%C3%AAn_H%E1%BB%93ng

10 tháng 3

Miền núi phía Tây:

- Đặc điểm:
+ Hệ thống núi Cooc-đi-e cao và đồ sộ, dài 9000 km, chạy theo hướng Bắc - Nam.
+ Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen các cao nguyên lớn.
+ Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium.
Miền đồng bằng ở giữa:

- Đặc điểm:
+ Rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
+ Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:

- Đặc điểm:
+ Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Bị bào mòn mạnh, thấp và nhấp nhô.
+ Có nhiều khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt.

Sự phát triển của Lan Xang trong các thế kỉ XV - XVII - Về tổ chức nhà nước: + Vương quốc được chia thành 7 mường (tỉnh) + Đứng đầu nhà nước là Vua, dưới vua là một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh. + Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương. - Về kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển. +...
Đọc tiếp

Sự phát triển của Lan Xang trong các thế kỉ XV - XVII

- Về tổ chức nhà nước:

+ Vương quốc được chia thành 7 mường (tỉnh)

+ Đứng đầu nhà nước là Vua, dưới vua là một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh.

+ Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương.

- Về kinh tế:

+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển.

+ Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài.

+ Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

- Về ngoại giao: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các quốc gia láng giềng nhưng luôn kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ nền độc lập.

Đánh giá: Dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.

0
Hỏi đáp  Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của...
Đọc tiếp

Hỏi đáp 

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

 

1

Trả lời:

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

0
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

1
3 tháng 1

Bạn đăng câu hỏi mà bạn tự trả lời luôn rồi?

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện: +Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn. + Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển. +Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa...
Đọc tiếp

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:

+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.

+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.

+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

1
27 tháng 10

XDFBV

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

0