hoà tan oxit ro và dung dịch hcl 14,6% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 17,592%. xác định kim loại r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2
⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{74,37}{24,79}=3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=3.98=294\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Gọi: mO2 = x (g) ⇒ mAl = 1,5x (g)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ 1,5x + x = 10
⇒ x = 4 (g) = mO2
mAl = 1,5.4 = 6 (g)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2CO_3+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Có nhiều yếu tố có thể làm thay đổi tốc độ phản ứng. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
-
Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng thường tăng theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tổng năng lượng của các phân tử tăng, làm cho các phân tử va chạm mạnh hơn và tăng khả năng xảy ra phản ứng.
-
Nồng độ chất phản ứng: Tốc độ phản ứng thường tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng. Khi nồng độ tăng, số lượng phân tử va chạm tăng, làm tăng khả năng xảy ra phản ứng.
-
Kích thước hạt: Kích thước hạt phản ứng cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Hạt nhỏ hơn có diện tích bề mặt lớn hơn, làm tăng khả năng va chạm giữa các phân tử và tăng tốc độ phản ứng.
-
Sự có mặt của chất xúc tác: Chất xúc tác có thể làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
-
Ánh sáng: Một số phản ứng cần ánh sáng để xảy ra. Ánh sáng có thể cung cấp năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra.
Đây chỉ là một số yếu tố quan trọng, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Có nhiều yếu tố có thể làm thay đổi tốc độ phản ứng. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
-
Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng thường tăng theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tổng năng lượng của các phân tử tăng, làm cho các phân tử va chạm mạnh hơn và tăng khả năng xảy ra phản ứng.
-
Nồng độ chất phản ứng: Tốc độ phản ứng thường tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng. Khi nồng độ tăng, số lượng phân tử va chạm tăng, làm tăng khả năng xảy ra phản ứng.
-
Kích thước hạt: Kích thước hạt phản ứng cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Hạt nhỏ hơn có diện tích bề mặt lớn hơn, làm tăng khả năng va chạm giữa các phân tử và tăng tốc độ phản ứng.
-
Sự có mặt của chất xúc tác: Chất xúc tác có thể làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
-
Ánh sáng: Một số phản ứng cần ánh sáng để xảy ra. Ánh sáng có thể cung cấp năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra.
Đây chỉ là một số yếu tố quan trọng, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
PT: \(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
Gọi: mRO = a (g)
\(\Rightarrow n_{RO}=\dfrac{a}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{RO}=\dfrac{2a}{M_R+16}\left(mol\right)\\n_{RCl_2}=n_{RO}=\dfrac{a}{M_R+16}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{2a}{M_R+16}.36,5=\dfrac{73a}{M_R+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{\dfrac{73a}{M_R+16}}{14,6\%}=\dfrac{500a}{M_R+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = \(a+\dfrac{500a}{M_R+16}\left(g\right)\)
Mà: \(m_{RCl_2}=\dfrac{a}{M_R+16}.\left(M_R+71\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{a}{M_R+16}.\left(M_R+71\right)}{a+\dfrac{500a}{M_R+16}}=0,17592\)
\(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
→ R là Mg.
Em xem lại bài làm nhé, nếu sửa đề thì giải PT ở dòng thứ 2 từ cuối lên không ra MR = 24 (g/mol) được đâu.