cấu tạo ,cách bảo quản ,cách sử dụng kính hiểm vi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
a) Hai gene nằm trên 2 cặp NST khác nhau chứng tỏ chúng di truyền tuân theo QL PLĐL của Mendel.
KG thân cao (A-) quả tròn (B-): AABB, AABb, AaBB, AaBb
KG thân thấp (aa) quả bầu dục: aabb.
b) Cây AABB cho 1 giao tử AB.
Cây AABb cho 2 giao tử là AB và Ab.
Cây AaBB cho 2 giao tử là AB và aB.
Cây AaBb cho 4 giao tử là AB, Ab, aB, ab.
Cây aabb cho 1 giao tử ab.
Vậy với 1 cặp gene dị hợp sẽ cho 2 loại giao tử, còn 1 cặp đồng hợp cho 1 loại giao tử. → Với cơ thể có n cặp gene dị hợp sẽ có số loại giao tử = 2 x n.
c) - Để F1 100% thân cao, quả tròn thì cần chọn P đồng hợp trội hoàn (AA x AA) hoặc chỉ dị hợp 1 bên (AA x Aa) để không có cơ hội cho các allele lặn gặp nhau tạo thành kiểu gene đồng hợp lặn (aa). Khi đó P có những TH sau:
1. AABB x AABB
2. AABb x AABB
3. AaBB x AABB
4. AaBb x AABB
- Để F1 phân li tỉ lệ KH là 9 : 3 : 3 : 1, tức kiểu hình đồng hợp lặn aabb chiếm 1/16 thì cơ thể P phải tạo giao tử ab chiếm tỉ lệ 1/4.
→ P có KG dị hợp 2 cặp gene (AaBb x AaBb)
- Để F1 phân li tỉ lệ KH là 1 : 1 : 1 : 1 thì 1 cây phải dị hợp 2 cặp gene và lai phân tích (1 cây tạo giao tử ab chiếm tỉ lệ 1/4, cây còn lại tạo giao tử ab với tỉ lệ là 1): AaBb x aabb.
- Để F1 phân li tỉ lệ KH là 1 : 1 thì cây P chỉ có 1 tính trạng là lai phân tích để cho tỉ lệ 1 : 1 (VD: Aa x aa), tính trạng còn lại là phép lai cho kết quả tỉ lệ 100% đồng tính, tức P có thể có KG đồng hợp trội hoặc đồng hợp lặn (VD: AA x AA, AA x Aa, aa x aa).
VD: AABb x AAbb, AaBB x aabb,...
Gọi số bị chia là a; số chia là b
a : b = 4 ( dư 25) => a = 4b + 25 ; 25 < b
mà a+ b + 25 = 210
=> (4b + 25) + b + 25 = 210
=> 5b = 160
b = 160 : 5 = 32 => a = 4.32 + 25= 153
Vậy SBC là 153; SC là 32
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Ta có:
`3 = 1+1+1`
`5 = 1+3+1`
`9 = 1+3+5`
Quy luật là số sau bằng tổng hai số trước cộng 1
Số thứ 4 là: `9+5+1 = 15`
Số thứ 5 là: `15+9 = 25`
Số thứ 7 là: `41 + 25 + 1 = 67`
Cách bảo quản:
- Khi đi chuyển kính hiển vi,một tay cầm vào thân kính,tay kia đỡ chân đế của kính.Phải để kính hiển vi,trên bề mặt phẳng .-Không được để tay bẩn hoặc ướt lên kính -Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi sử dụng