Cho \(a;b;c\ge0\)thỏa mãn a + b + c = 2
Tìm GTNN của \(P=\sqrt{a^2+b^2+c^2}+\frac{ab+bc+ca}{2}+\frac{1}{a^2+b^2+c^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ \(x+2\ne0\)và \(5-x\ne0\)
<=> \(x\ne-2\)và \(x\ne5\)
b)\(\sqrt{4x^2-16+16}=6\)<=> \(\sqrt{2^2\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)}=6\)<=> \(2\sqrt{\left(x-2\right)^2}=6\)<=> \(|x-2|=3\)
Với \(x-2>0\)<=> \(x>2\)
=> \(|x-2|=x-2\)
Phương trình trở thành \(x-2=3\)<=> \(x=5\)(thỏa)
Với \(x-2< 0\)<=> \(x< 2\)
=> \(|x-2|=-\left(x-2\right)=2-x\)
Phương trình trở thành \(2-x=3\)<=> \(-x=1\)<=> \(x=-1\)(thỏa)
Vậy nghiệm của phương trình là\(x=5\)và\(x=-1\)
a, m=2
\(x^2-4x+3=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
b, Phương trình có nghiệm
=> \(\Delta'\ge0\)
=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)
Theo Vi-ét ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)
Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)
Khi đó
\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)
=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)
=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)
Vậy \(m=\frac{7}{4}\)
Trả lời..............
Theo mình làm là ..........
a, Chứng minh tứ giác ADHB nội tiết có:ADB=900(AD vuông với BE)
AHB=900 (AH là đường cao)
Suy ra:ADB=AHB=900
Vậy tứ giác ABHB nội tiếp đường tròn đường kính AB
Tâm O đường tròn là trung điểm AB
b, Chứng minh EAD=HBD
Do AB vuông góc vớiAB
Suy ra EAD =ABD (1)
Mà ABD=HBD (2)
Từ (1) và (2) ta được EAD=HBD
Chứng minh OD sOng song OB
Ta có OD=OB
Nên tam giác OBD cân tại O
Suy ra OD song song OB
c, Tính diện tích phần tam giác ABC nằm ngoài đường tròn O
Ta có:ABC=60 độ
Xin lỗi tới đây tớ ko biết làm
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\sqrt{a^2+b^2+c^2}\ge\frac{a+b+c}{\sqrt{3}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\left(1\right)\)
Từ giả thuyết suy ra \(0\le a,b,c\le2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab\ge0\\bc\ge0\\ca\ge0\end{cases}\left(2\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\le2a\\b^2\le2b\\c^2\le2c\end{cases}\left(3\right)}\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra:
\(P\ge\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{1}{4}=\frac{8+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}\)
tui đăng nhầm nhe đang làm nháp lở đăng