K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2023

Câu 2: 

a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)

\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)

\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)

\(=0+0-3\)

\(=-3\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)

\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)

\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)

\(=0+0+0+0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

21 tháng 6 2023

Câu 4: 

a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)

\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)

\(A=-7\)

Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:

\(A=-7\)

Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)

b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(B=-x\)

Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:

\(B=-14\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14

21 tháng 6 2023

a) \(3x\left(x-3\right)-5x\left(x+7\right)\)

\(=3x^2-9x-5x^2-35x\)

\(=-2x^2-44x\)

b) \(\dfrac{1}{5}x\left(10x-15\right)-2x\left(x-5\right)-12\)

\(=2x^2-3x-2x^2+10x-12\)

\(=7x-12\)

20 tháng 6 2023

1) Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\). Do đó, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮̸5\). Điều này có nghĩa là \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\). Tóm lại, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\).

2) Ta so sánh \(a^3-7a^2+4a-14\) với \(a^3+3\). Ta thấy \(\left(a^3-7a^2+4a-14\right)-\left(a^3+3\right)\) \(=-7a^2+4a-17=D\). dễ thấy với mọi \(a\inℤ\) thì \(D< 0\) (thực ra với mọi \(a\inℝ\) thì vẫn có \(D< 0\)) nên \(a^3-7a^2+4a-14< a^3+3\), vì vậy \(a^3-7a^2+4a-14⋮̸a^3+3\). Vậy, không tồn tại \(a\inℤ\) thỏa mãn ycbt.

Mình làm 2 bài này trước nhé.

20 tháng 6 2023

P = 12 + 22 + 32 +...+n2 không chia hết cho 5

P = 1.(2-1) + 2.(3-1) + 3.(4-1)+...+n(n +1 - 1)

P = 1.2-1+ 2.3 - 2+ 3.4 - 3+...+ n(n+1) - n

P = 1.2 + 2.3 + 3.4+ ...+n(n+1) - (1+2+3+...+n)

P = n(n+1)(n+2):3 - (n+1)n:2

P = n(n+1){ \(\dfrac{n+2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)}

P = n(n+1)(\(\dfrac{2n+1}{6}\)) không chia hết cho 5 

⇒ n(n+1)(2n+1) không chia hết cho 5

⇒ n không chia hết cho 5

⇒ n = 5k + 1; n = 5k + 2; n = 5k + 3; n = 5k + 4

th1: n = 5k + 1 ⇒ n + 1 = 5k + 2 không chia hết cho 5  ; 2n + 1 = 10n + 3 không chia hết cho 5 vậy n = 5k + 1 (thỏa mãn)

th2: nếu n = 5k + 2 ⇒ n + 1 = 5k + 3 không chia hết cho 5;    2n + 1  = 10k + 5 ⋮ 5 (loại)

th3: nếu n = 5k + 3 ⇒  n + 1 = 5k +4 không chia hết cho 5;   2n + 1 = 10k + 7 không chia hết cho 5 (thỏa mãn)

th4 nếu n = 5k + 4 ⇒ n + 1 = 5k + 5 ⋮ 5 (loại)

Từ những lập luận trên ta có:

P không chia hết cho 5 khi 

\(\left[{}\begin{matrix}n=5k+1\\n=5k+3\end{matrix}\right.\) (n \(\in\) N)

 

 

 

20 tháng 6 2023

Ta phân tích \(10+6\sqrt{3}=3\sqrt{3}+9+3\sqrt{3}+1\) \(=\left(\sqrt{3}\right)^3+3.\left(\sqrt{3}\right)^2.1+3\sqrt{3}.1^2+1^3\) \(=\left(\sqrt{3}+1\right)^3\)

Vì vậy, \(x=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=\left(\sqrt{3}\right)^2-1=2\)

Vậy \(P=\left(x^3-4x+1\right)^{2009}\)\(=\left(2^3-4.2+1\right)^{2009}\) \(=1\)

20 tháng 6 2023

 Vì \(a^2,b^2,c^2\ge0\) nên \(a^2+b^2+c^2\ge0\). ĐTXR \(\Leftrightarrow a=b=c=0\), thỏa mãn đk đề bài. Vậy GTNN của \(a^2+b^2+c^2\) là 0, xảy ra khi \(a=b=c=0\)

20 tháng 6 2023

 

S=1.2.3+2.3.(4+1)+3.4.(5+2)+...+n(n+1)[(n+2).(n-1)=

=1.2.3+1.2.3+2.3.4+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2)=

=2[1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)]+n(n+1)(n+2)

Đặt 

A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-1)n(n+1)

4A=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+(n-1)n(n+1).4=

=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+(n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]

=1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)=

= (n – 1).n(n + 1).(n + 2)

2A=\(\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

S=2A+n(n+1)(n+2)

19 tháng 6 2023

Phân tích đa thức thành nhân tử:

\(6a^2b-18ab\)

\(=6ab\left(a-3\right)\)

19 tháng 6 2023

6a2b-18ab = 6ab ( a-3)

DT
19 tháng 6 2023

\(\left(a\right):\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=x^2+2xy+y^2-\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\\ =4xy\)

\(\left(b\right):\left(x-y-z\right)^2+\left(x+y+z\right)^2\\ =\left[\left(x-y\right)-z\right]^2+\left[\left(x+y\right)+z\right]^2\\ =\left(x-y\right)^2-2z\left(x-y\right)+z^2+\left(x+y\right)^2+2z\left(x+y\right)+z^2\\ =x^2-2xy+y^2-2xz+2yz+z^2+x^2+2xy+y^2+2xz+2yz+z^2\\ =2x^2+2y^2+2z^2+4yz\)

\(\left(c\right):\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\\ =\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]^2\\ =\left(x+y-x+y\right)^2\\ =\left(2y\right)^2=4y^2\)

19 tháng 6 2023

\(a,64x^2-\left(8a+b\right)^2\)

\(=\left(8x\right)^2-\left(8a+b\right)^2\)

\(=\left[8x-\left(8a+b\right)\right]\left(8x+8a+b\right)\)

\(=\left(8x-8a-b\right)\left(8x+8a+b\right)\)

\(b,\dfrac{12}{5}x^2y^2-9x^2-\dfrac{4}{25}y^2\)

\(=-\left(9x^2-\dfrac{12}{5}x^2y^2+\dfrac{4}{25}y^2\right)\)

\(=-\left[\left(3x\right)^2-2.3.\dfrac{2}{5}x^2y^2+\left(\dfrac{2}{5}y\right)^2\right]\)

\(=-\left(3x-\dfrac{2}{5}y\right)^2\)