. Tính chu vi và diện tích của một mặt bàn hình tròn có đường kính là 35cm.
tính giúp mình với mình đang cần gấp á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính của cái mâm là:
\(188,4
:
3,14
:
2=30\) (cm)
Diện tích cái mâm hình tròn là:
\(30\times30\times3,14=2826\) (cm2)
Diện tích sơn cần quét lên Trần là:
\(9\cdot6=54\left(m^2\right)\)
Diện tích sơn cần quét tường xung quanh (tính cả diện tích cửa sổ và cửa ra) là:
\(\left(9+6\right)\cdot2\cdot38=1140\left(m^2\right)\)
Diện tích sơn cần quét tường xung quanh (không tính diện tích cửa sổ và cửa ra) là:
\(1140-\left(1140\cdot18\%\right)=934,8\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét sơn là:
\(54+934,8=988,8\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh = 2 * (Diện tích mặt tiếp xúc chiều dài + Diện tích mặt tiếp xúc chiều rộng) = 2 * (9*38+6*38) = ...
=> Diện tích xung quanh ngoại trừ cửa sổ, cửa ra = Diện tích xung quanh * (100-18)/100
Diện tích Trần = 9*6 = 54
Đáp số: Diện tích Trần + Diện tích xung quanh ngoại trừ cửa sổ, cửa ra
Diện tích xung quanh lớp học:
( 9 + 6 ) x 2 x 38= 1140 ( m2)
Diện tích trần nhà là:
9 x 6 = 54 ( m2)
Diện tích các cửa sổ và cửa ra:
1140 x 18 : 100 = 205,2 ( m2)
DT cần quét sơn:
1140 + 54 - 205,2 = 988,8( m2)
a. Số học sinh Giỏi: \(18x\dfrac{1}{3}=6\) (học sinh)
Số học sinh Trung bình: \(\left(18-6\right)x\dfrac{25}{100}=12x\dfrac{1}{4}=3\) (học sinh)
Số học sinh khá: 18 - (6+3) = 9 (học sinh)
b. Tỉ số % học sinh khá so với cả khối:
\(\dfrac{12}{18}x100\%=50\%\)
a)
Số học sinh giỏi là:
\(18\cdot\dfrac{1}{3}=6\left(hs\right)\) (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
Số học sinh trung bình là:
\(\left(18-6\right)\cdot25\%=3\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là:
\(18-\left(6+3\right)=9\left(hs\right)\)
b)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả khối là:
\(\dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}=50\%\)
số % còn lại:
100% - 1,5% = 98,5%
số tiền nhà thầu nhận xây:
360000000 x 98,5 : 100 = 354600000(đ)
Đ/S
Gọi 1kg gạo tẻ và 1kg gạo nếp lần lượt là \(a,b\).
Ta có:
\(5a+4b=155000\)
\(3a+2b=85000\)
Suy ra:
\(6a+4b=2\cdot\left(3a+2b\right)\) (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
\(6a+4b=85000\cdot2=170000\)
Suy ra
\(a=\left(6a+4b\right)-\left(5a+4b\right)\)
\(a=170000-155000=15000\)
Mà \(3a+2b=85000\) nên
\(b=\dfrac{85000-3a}{2}=\dfrac{40000}{2}=20000\)
Vậy \(a=15000;b=20000\) hay 1kg gạo tẻ có giá 15 000 đồng và 1kg gạo nếp có giá 20 000 đồng.
\(\dfrac{38}{11}+\left(\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\right)\\ =\dfrac{38}{11}+\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\\ =\left(\dfrac{38}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{44}{11}+\dfrac{16}{13}\\ =4+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{52}{13}+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{68}{13}\\ \dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{25-4}{20}\\ =\dfrac{21}{20}\)
Phép tính 1:
\(\dfrac{38}{11}+\left(\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\right)\)
\(=\left(\dfrac{38}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{16}{13}\)
\(=4+\dfrac{16}{13}=\dfrac{4\cdot13+16}{13}\)(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
\(=\dfrac{68}{13}\)
Phép tính 2:
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{\left(3\cdot5\right):3\cdot5}{\left(4\cdot3\right):3\cdot5}-\dfrac{1\cdot4}{5\cdot4}\)
\(=\dfrac{25}{20}-\dfrac{4}{20}\)
\(=\dfrac{21}{20}\)
a) Diện tích đáy hồ là: 70 x 70 x 3,14 = 15,386 ( m2 )
Đ/S: 15,386m2
b) Chu vi hồ là: 70 x 2 x 3,14 = 439,6 ( m )
Số cây người ta trồng được là: 439,6 : 2,8 = 157 ( cây )
Đ/S: 157 cây.
sos
c=109,95577429 hoặc 35pi
s=54,97787144 hoặc 17,5pi