Giúp mình bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa đề chia hết 31 nhé
\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2019}=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{2016}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)
\(=31\left(5+...+5^{2016}\right)⋮31\)
Vậy ta có đpcm
a: Xét ΔAPE vuông tại P và ΔAPH vuông tại P có
AP chung
PE=PH
Do đó: ΔAPE=ΔAPH
Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có
AQ chung
QH=QF
Do đó; ΔAQH=ΔAQF
b: ΔAPE=ΔAPH
=>\(\widehat{PAE}=\widehat{PAH}\)
=>AP là phân giác của góc HAE
ΔAQH=ΔAQF
=>\(\widehat{QAH}=\widehat{QAF}\)
=>AQ là phân giác của góc HAF
\(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)
\(=2\widehat{QAH}+2\cdot\widehat{PAH}=2\cdot\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)
\(=2\cdot\widehat{QAP}=180^0\)
=>E,A,F thẳng hàng
Bài 1
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 5 = 9 (phần)
Số bao gạo ban đầu xe thứ nhất chở:
153 : 9 × 4 + 10 = 78 (bao)
Số bao gạo ban đầu xe thứ hai chở:
153 - 78 = 75 (bao)
Bài 2
Tổng số tuổi của ông và cháu sau hai năm nữa:
74 + 2 × 2 = 78 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 12 = 13 (phần)
Tuổi ông hiện nay:
78 : 13 × 12 - 2 = 70 (tuổi)
Tuổi cháu hiện nay:
74 - 70 = 4 (tuổi)
Bài 6: Oz là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{142^0}{2}=71^0\)
Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{x'Oz}+71^0=180^0\)
=>\(\widehat{x'Oz}=109^0\)
Bài 7:
Ta có: Oz là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Ot là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Ov là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{vOz}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
\(\widehat{vOt}=\widehat{zOv}+\widehat{zOt}=45^0+45^0=90^0\)
a) \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{10}{5}=2=\dfrac{4}{2}>\dfrac{3}{2}\) (Số 2 làm trung gian)
Hay \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{3}{2}\)
b) Ta có:
`2023 < 2024 =>` \(\dfrac{2023}{2024}< 1\)
`2026 > 2025 =>` \(\dfrac{2026}{2025}>1\)
=> \(\dfrac{2023}{2024}< 1< \dfrac{2026}{2025}\) (1 làm trung gian)
Hay \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2026}{2025}\)
a: \(\dfrac{12}{5}=2,4;\dfrac{3}{2}=1,5\)
mà 2,4>1,5
nên \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{3}{2}\)
b: \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2024}{2024}=1;\dfrac{2026}{2025}>\dfrac{2025}{2025}=1\)
Do đó: \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2026}{2025}\)
Sửa đề: \(\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{3}{-5}+\dfrac{3}{5}=0\)
780-(x-45):2=120
=>(x-45):2=780-120=660
=>\(x-45=660\times2=1320\)
=>x=1320+45=1365
b: \(\dfrac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}\cdot\dfrac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=8^x\)
=>\(8^x=\dfrac{4\cdot4^5}{3\cdot3^5}\cdot\dfrac{6\cdot6^5}{2\cdot2^5}\)
=>\(8^x=\dfrac{4^6}{2^6}\cdot\dfrac{6^6}{3^6}=2^6\cdot2^6=2^{12}=\left(2^3\right)^4=8^4\)
=>x=4
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(BF=FC=\dfrac{BC}{2}\)
\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=BC=CD
nên AE=EB=BF=FC=DK=KC
Xét tứ giác AECK có
AE//CK
AE=CK
Do đó: AECK là hình bình hành
b: Xét ΔDCF vuông tại C và ΔCBE vuông tại B có
DC=CB
CF=BE
Do đó: ΔDCF=ΔCBE
=>\(\widehat{DFC}=\widehat{CEB}\)
mà \(\widehat{CEB}+\widehat{BCE}=90^0\)
nên \(\widehat{BCE}+\widehat{DFC}=90^0\)
=>CE\(\perp\)DF