Một lớp có 56 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 3/7 học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng 4/3 số học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính sô học sinh giỏi, khá, trứng bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)(\(x+1\)) = \(\dfrac{-11}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}x\) + \(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{-11}{4}\)
\(\dfrac{5}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{-11}{4}\)
\(\dfrac{5}{4}x\) = \(\dfrac{-11}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{4}x\) = \(-\dfrac{13}{4}\)
\(x\) = - \(\dfrac{13}{4}:\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{13}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)
Giải:
Số học sinh khá bằng: 3 : (3 + 4) = \(\dfrac{3}{7}\) (số học sinh của lớp)
Số học sinh giỏi bằng: \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) (số học sinh của lớp)
16 học sinh ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{6}{35}-\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là: 16 : \(\dfrac{2}{5}\) = 40 (học sinh)
Kết luận:...
Số học sinh khá chiếm: \(\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh giỏi chiếm: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{6}{35}=\dfrac{35-15-6}{35}=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là \(16:\dfrac{2}{5}=40\left(bạn\right)\)
\(D=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^6}+\dfrac{1}{2^9}+\dfrac{1}{2^{2025}}\)
\(8D=1+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^6}+\dots+\dfrac{1}{2^{2022}}\)
\(8D-D=\left(1+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^6}+\dots+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^6}+\dfrac{1}{2^9}+\dots+\dfrac{1}{2^{2024}}\right)\)
\(7D=1-\dfrac{1}{2^{2025}}\)
Khi đó: \(P=\left(7D+\dfrac{1}{2^{2025}}\right)^{1981}=\left(1-\dfrac{1}{2^{2025}}+\dfrac{1}{2^{2025}}\right)^{1981}\)
\(=1^{1981}=1\)
Đây là toán hai tỉ số một đại lượng không đổi.
Giải:
Tổng số sách của An luôn không đổi.
Số sách ngăn trên lúc đầu của An bằng:
4 : (4 + 5) = \(\dfrac{4}{9}\) (tổng số sách)
Số sách ngăn trên lúc sau bằng:
1 : (1 + 2) = \(\dfrac{1}{3}\) (tổng số sách)
An có tất cả số sách là:
10 : (\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\)) = 90 (cuốn sách)
Kết luận giá sách của An có tất cả 90 cuốn sách
\(\dfrac{\left(0,6-\dfrac{3}{2020}+\dfrac{3}{91}-1\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{9}{91}+1,8-\dfrac{9}{2020}-4\dfrac{1}{2}}\cdot\dfrac{2021\cdot2022-2022}{2020}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{2020}+\dfrac{3}{91}-\dfrac{3}{2}}{\dfrac{9}{91}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{9}{2020}-\dfrac{9}{2}}\cdot\dfrac{2022\cdot\left(2021-1\right)}{2020}\)
\(=\dfrac{3}{9}\cdot2022=2022\cdot\dfrac{1}{3}=674\)
Số học sinh giỏi của lớp là:
\(\dfrac{3}{7}\times56=24\left(hs\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
\(24:\dfrac{4}{3}=18\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(56-24-18=14\left(hs\right)\)
ĐS: ...
Giải
Số học sinh giỏi là: 56 x \(\dfrac{3}{7}\) = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là: 24 : \(\dfrac{4}{3}\) = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 56 - 24 - 18 = 14 (học sinh)
Kết luận..