Bài 5 : Chứng minh rằng
a)\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\) chia hết cho 8 với mọi n ∈ N
b) A = \(\frac{n^5}{120}+\frac{n^4}{12}+\frac{7n^3}{24}+\frac{5n^2}{12}+\frac{n}{5}\) có giá trị nguyên với mọi n ∈ Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này bạn vẽ hình nhé, mình chỉ giải thôi mình ko có nhiều tg.
a)Có:
ABC+ABx=180°(hai góc kề bù)
=>ABx=180°-80°
=>ABx=100°
Có:
ABI=IBx=ABx:2(BI là pg ABx)
=>ABI=IBx=100°:2:50°
Có:CBA+ABI=CBI(hai góc kề bù)
=>CBI=80°+50°=130°
Có CI là pg của góc C
=>ACI=BCI=C:2
=>ACI=BCI=40°:2=20°
b)Có:
ABx=A+ACB(tc góc ngoài tam giác)
=>A=ABx-ACB=2IBx-2ICB
=2(IBx-ICB) (1)
Có:
IBx=I+ICB(tc góc ngoài tam giác)
=>I=IBx-ICB (2)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Linh ơi! Làm đúng rồi :). Nếu trình bày rõ ràng dễ đọc hơn nữa càng tốt chứ cô check bài mà mắt cứ xoay vòng :)).
Bài bên dưới chỉ chỉnh sửa lại theo đúng hướng của bạn Linh.
a ) ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.
=> ^ABx = 180\(^o\)- ^ABC = 180\(^o\)- 80\(^o\)= 100\(^o\).
Có BI là phân giác ^ABx
=> ^ABI = ^ABx : 2 = 100\(^o\):2 = 50\(^o\).
Ta lại có: ^CBI = ^CBA + ^ABI = 80\(^o\)+ 50\(^o\)= 130\(^o\)
Có CI là phân giác ^BCA
=> ^ BCI = ^BCA : 2 = 40\(^o\): 2 = 20\(^o\).
b/ Chứng minh tổng quát.
Có: ^IBx là góc ngoài của \(\Delta\)IBC tại đỉnh B.
=> ^IBx = ^ICB + ^BIC => ^BIC = ^IBx - ^ICB (1)
Ta có : ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.
=> ^ABx = ^ACB + ^BAC => ^BAC = ^ABx - ^BCA = 2. ^IBx - 2. ^ICB ( chỗ này sử dụng phân giác nhé!)
= 2 ( ^IBx - ^ICB ) = 2. ^BIC ( theo (1))
=> ^BAC = 2. ^BIC
\(A=\frac{3\left(x^2+x+1\right)+6x}{x^2+x+1}=3+\frac{6x}{x^2+x+1};\left(x-1\right)^2\ge0< =>x^2+x+1\ge3x;\)
=> \(A\le3+\frac{6x}{3x}=5\). Max A =5 khi x=1
\(B=\frac{7\left(x^2+x+2\right)+7-7x}{x^2+x+2}=7-\frac{7\left(x-1\right)}{x^2+x+2};\)\(\left(x-3\right)^2\ge0< =>x^2+x+2\ge7\left(x-1\right)\)
=> \(B\ge7-\frac{7\left(x-1\right)}{7\left(x-1\right)}=6\)MinB = 6 khi x =3
(12x3y3z) : (15xy3)
= (12 : 15) (x3 : x) (y3 : y3) z
=\(\frac{12}{15}\)x2z
=\(\frac{4}{5}\)x2z
(nếu sai thì thôi, đừng k sai nha)
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức:
\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+a-1\right)+\left[1-\left(a-1\right)\right]x+b-\left(a-1\right)\)
Để \(x^3+ax^2+2x+b\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\):
\(\hept{\begin{cases}1-\left(a-1\right)=0\\b-\left(a-1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=1\\a=2\end{cases}}\)
Ta có x2 - y2 = 1
=> (x2-y2)3 = 13
=> x6 - 3x4y2 + 3x2y4 - x6 = 1
=> x6-y6 -3x2y2 (x2-y2) =1 mà x2-y2 =1
=> x6 - y6 -3x2y2 = 1 => x6-y6 = 1+ 3x2y2 (1)
Ta lại có : x2 - y2 =1
=> (x2 -y2)2 = 12
=> x4 -2x2y2 + y4 =1 => x4 + y4 = 1+ 2x2y2 (2)
Từ (1), (2) thay vào A ta có
A= 2( 1+ 3x2y2 ) -3( 1+2x2y2) = 2+6x2y2 - 3 - 6x2y2 = -1
Có thể tham khảo thêm 1 cách khác nhé!
Câu hỏi của Lãnh Hàn Thần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
áp dụng hằng đẳng thức \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)+3abc\)
=> A= (n+n+1+n+2)[n2 +(n+1)2 +(n+2)2 -n(n+1)-n(n+2)- (n+1)(n+2)] +3n(n+1)(n+2)
= (3n+3).3 +3n(n+1)(n+2) = 9n(n+1) + 3n(n+1)(n+2)
n(n+1)(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 3 => 3n(n+1)(n+2) chia hết cho 9
9n(n+10 chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
Xét hằng đẳng thức sau đây: x3 + y3 + z3 - 3xyz
<=> ( x + y )3 - 3xy( x + y ) + z3 - 3xyz
<=> [ ( x + y )3 + z3 ] - 3x2y - 3xy2 - 3xyz
<=> ( x + y + z )[ ( x + y )2 - ( x + y )z + z2 ] - 3xy ( x + y + z )
<=> ( x + y + z )( x2 + 2xy + y2 - zx - zy + z2 ) - 3xy ( x + y + z )
<=> ( x + y + z )( x2 + y2 - xy - zx - zy + z2 )
<=> x3 + y3 + z3 = ( x + y + z )( x2 + y2 - xy - zx - zy + z2 ) + 3xyz
Áp dụng hằng đẳng thức trên, ta có:
( n + n+ 1 + n + 2 )[ n2 + (n + 1 )2 - n( n+ 1 ) - (n+2)n - ( n + 1 )( n +2 ) + (n+2)2 ] + 3n( n + 1 )( n + 2 )
<=> ( 3n + 3 )( n2 + n2 + 2n + 1 - n2 - n - n2 - 2n - n2 - 2n - n - 2 + n2 + 4n +4 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )
<=> ( 3n + 3 )3 + 3n( n + 1 )( n + 2 )
<=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )
Vì n( n + 1 )( n + 2 ) là 3 chữ số liên tiếp chia hết cho 6
=> 3n( n + 1 )( n + 2 ) = 3.6 = 18 chia hết cho 9
=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 9
=> n3 + ( n + 1 )3 + ( n + 2 )3 chia hết cho 9 ( đpcm )
a, (n+3)2-(n-1)2
= n2+6n+9-n2+2n-1
= 8n + 8
= 8(n+1) chia hết cho 8