K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Mẹ: Như là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ

- Bà: Như suối nguồn trong trẻo bồi đắp tâm hồn trẻ thơ

- Bố: Mở mang hiểu biết, mang đến sự trưởng thành và trí tuệ

- Thầy: Chắp cánh những ước mơ, giúp trẻ trưởng thành hơn

Ý bạn có phải như này k v

Bố cục

- Phần 1 (4 câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên Côn Sơn

- Phần 2 (4 câu thơ cuối): Con người trong thiên nhiên Côn Sơn

11 tháng 10 2021

A. Nội dung tác phẩm Bài ca Côn Sơn

Bài thơ là sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên thiên dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Trãi.

B. Đôi nét về tác phẩm Bài ca Côn Sơn

1. Tác giả

- Nguyễn Trãi (1380- 1442) hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

- Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cuộc đời bất hạnh

- Ông có một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú.

- Các tác phẩm nổi tiếng: Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập…

2. Tác phẩm

a, Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, cáo quan về sống ở Côn Sơn.

b, Bố cục: 

- Phần 1 (4 câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên Côn Sơn

- Phần 2 (4 câu thơ cuối): Con người trong thiên nhiên Côn Sơn

c, Phương thức biểu đạt

- Biểu cảm

d, Thể thơ 

- Bài thơ dịch theo thể thơ lục bát. 

e, Giá trị nội dung

- Bài thơ cho thấy khung cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn nên thơ hấp dẫn cùng sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên được bắt nguồn từ tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

g, Giá trị nghệ thuật

- Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người

- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ

- Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát có vần điệu nhịp nhàng, sinh động

C. Sơ đồ tư duy Bài ca Côn Sơn

D. Đọc hiểu văn bản Bài ca Côn Sơn

1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn

- Những phong cảnh tiêu biểu: Tiếng suối, đá rêu, thông, rừng trúc

- Cảnh sắc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ 

- So sánh: Tiếng suối- tiếng đàn cầm;  Đá rêu phơi- chiếu êm; Thông mọc- như nêm 

=> Sự lý thú của rừng núi hoang sơ kết hợp với thiên nhiên hoang sơ nhưng chứa đựng nhiều điều đẹp đẽ.

2. Sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên

- “Ta” hiện diện giữa thiên nhiên, hưởng thụ thiên nhiên với những thú vui tao nhã. Nghe tiếng suối như tiếng đàn cầm, đá như chiếu để nằm thảnh thơi

- “Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”: không những hưởng thụ cuộc sống mà “ta” còn có thú vui “ngâm thơ” thể hiện một tâm hồn thư thái.

=> Thiên nhiên như người bạn tri kỷ của con người, con người sống hòa hợp cùng tình yêu thiên nhiên

Nhà thơ muốn nói:
- Với trẻ em: Hãy yêu thương, trân trọng, biết ơn những thứ mình đang có
- Với ng lớn: Hãy yêu thowng, chăm sóc và dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất

Tóm gọn lại thì là v nhma k bt có đúng ý mà bn muốn hỏi k 

11 tháng 10 2021

ai giúp đi

11 tháng 10 2021

Trả lời: 

- Rực rỡ: dùng để chỉ vẻ đẹp của ánh mặt trời. Mặt trời sớm mai chiếu ánh sáng lấp lánh, vàng rực lên biển xanh. Vẻ đẹp ấy tượng trưng cho tương lai tươi sáng, rộng mở của con.

- Lênh khênh: từ láy tượng hình dùng để diễn tả cái bóng cao lớn của cha, qua đó nói lên vai trò che chở, bảo vệ và nâng đỡ để con trưởng thành.

- Rả rích: từ láy tượng thanh dùng để tả trận mưa đêm nhưng nó cũng ẩn dụ cho những gì lạnh lẽo, tối tăm đã qua, đối lập với buổi bình minh lộng lẫy hiện tại, cho thấy niềm tin của cha vào tương lai tốt đẹp của con.

- Phơi phới: có tác dụng nhấn mạnh niềm vui trào dâng trong lòng người cha khi thấy con tiếp bước mình thực hiện ước mơ.

Nhớ k mình nha

11 tháng 10 2021

khó quá

11 tháng 10 2021

giúp đi

11 tháng 10 2021

chào mọi người

Có thể kết hợp từ nhìn với con bước lòng vui phơi phới, tuy nhiên, nhà thơ sử dụng từ nghe với dụng ý thể hiện tình cảm gắn bó máu thịt giữa cha và con. Hành động của cha không phải là một hoạt động vật lý của giác quan. Cha đã "nghe con bước" bằng trái tim đầy yêu thương. Từ nghe thể hiện sự tinh tế của tác giả trong việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác). Do vậy, không thể thay thế nghe bằng từ khác.

11 tháng 10 2021

TL

Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (có cây, có cửa, có nhà), nhằm khẳng định niềm tự hào, niềm tin và khát vọng của cha về một miền đất xa xôi, trù phú của đất nước.

HT

11 tháng 10 2021

sử dụng điệp ngữ "có" nha em

11 tháng 10 2021

Biện phát tu từ là điệp ngữ , liệt kê , so sánh, nhân hoá 

tớ chỉ bt vậy thui mong bn thông cảm nha

11 tháng 10 2021

Võ Khánh Bảo ko trả lời cho ng ta thì thôi

 Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

   + Sử dụng hình ảnh đặc sắc khắc họa được hình ảnh, đường nét, màu sắc của sự vật, tạo giá trị biểu cảm cao.

   + Nghệ thuật so sánh khiến việc miêu tả cụ thể hơn, gợi ra vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn.

   + Sử dụng biện pháp ẩn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

  - Phương thức miêu tả xen lẫn biểu cảm được sử dụng chủ yếu trong văn bản này: + miêu tả để tái hiện, khắc họa hình ảnh thân thuộc, tươi đẹp của làng biển.

   + Cảm xúc hồi tưởng trào dâng, tình cảm yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng.

Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.

tác giả Trần Nhân Tông

Hok tốt !~~