1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 02/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là: A. x = 2 B. x = 5 C. x = -2 D . x = 33/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x =...
Đọc tiếp
1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0
2/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:
A. x = 2 B. x = 5 C. x = -2 D . x = 3
3/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13
4/ Phương trình 1 - = 0 có tập nghiệm là:
A. S ={\(\frac{2}{5}\)} B. S ={\(\frac{5}{2}\) } C. S = R D. S = ∅
5/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7}
6/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0 C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
7/ Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :
A. –2 B. 0 C. 1 D. 2
8/ Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 2 B. x ≠ –2 C. x ≠ ±2 D. x ∈ R
Gọi I là trung điểm của AB.
Giả sử đường thẳng IE cắt CD tại K1
Có: \(\frac{IA}{K_1D}=\frac{EI}{EK_1}=\frac{IB}{K_1C}\) (hệ quả định lý Ta lét)
mà IA = IB (gt) nên K1D = K1C, do đó K1 là trung điểm CD
Giả sử đường thẳng IF cắt CD tại K2
Có: \(\frac{IA}{K_2C}=\frac{FI}{FK_2}=\frac{IB}{K_2D}\) (hệ quả định lý Ta lét)
mà IA = IB (gt) nên K2C = K2D, do đó K2 là trung điểm CD
do IE và IF cùng đi qua trung điểm K của CD nên hai đường thẳng này trùng nhau
Vậy ta có đpcm
Bạn ơi gọi luôn I là trung điểm AB thì sai r