K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề : \(M\left(x\right)=-10x^4+2-x^2\)

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

Suy ra : \(-10t^2+2-t=0\)

\(\left(-2t-1\right)\left(5t-2\right)=0\)

\(t=-\frac{1}{2};t=\frac{2}{5}\)

Với \(t=-\frac{1}{2}\Rightarrow x^2=-\frac{1}{2}\left(voli\right)\)

Với \(t=\frac{2}{5}\Rightarrow x^2=\frac{2}{5}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{10}}{5}\)

15 tháng 6 2020

tự kẻ hình

a) xét tam giác BEC và tam giác CDB có

BC chung

BEC=CDB(=90 độ)

ABC=ACB( tam giác ABC cân A)

=> tam giác BEC= tam giác CDB(ch-gnh)

=> BD=CE( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BEC= tam giác CDB=> DBC=ECB(hai góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân H

c) đặt O là giao điểm của AH với BC

vì AH,BD,CE cùng giao nhau tại H mà BD, CE là đường cao=> AH là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

vì HBC cân H=> HB=HC

xét tam giác HOB và tam giác HOC có

HB=HC(cmt)

HBO=HCO(cmt)

HOB=HOC(=90 độ)

=> tam giác HOB= tam giác HOC(ch-gnh)

=> BO=CO( hai cạnh tương ứng)

=> AH là trung trực của BC

d) xét tam giác CDB và tam giác CDK có

BD=DK(gt)

CDB=CDK(=90 độ)

DC chung

=> tam giác CDB= tam giác CDK(cgc)

=> CBD=CKD( hai cạnh tương ứng)

mà CBD=BCE=> CKD=BCE 

17 tháng 1 2022

hay quá

15 tháng 6 2020

a) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)+2019\)

\(=-3x^5+x^2-1009+\frac{1}{2}x^4-8x^3+x-2x^3+3x^5+\frac{1}{2}x^4-1010+2019\)

\(=x^4-10x^3+x^2+x\)

b) \(K\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)+1\)

\(=x-2x^3+3x^5+\frac{1}{2}x^4-1010+3x^5-x^2+1009-\frac{1}{2}x^4+8x^3+1\)

\(=6x^5+6x^3-x^2+x\)

15 tháng 6 2020

M(x) = P(x) + Q(x) + 2019 

        = -3x5 + x2 - 1009 + 1/2x4 - 8x3 + x - 2x3 + 3x5 + 1/2x4 - 1010 + 2019

        = ( 3x5 - 3x5 ) + ( 1/2x4 + 1/2x4 ) + ( 2x3 - 8x3 ) + x2 + x + ( -1010 - 1009 + 2019 )

        = x4 - 6x3 + x2 + x

K(x) = Q(x) - P(x) + 1

        = x - 2x3 + 3x5 + 1/2x4 - 1010 - ( -3x5 + x2 - 1009 + 1/2x4 - 8x3 ) + 1

        = x - 2x3 + 3x5 + 1/2x4 - 1010 + 3x5 - x2 + 1009 - 1/2x4 + 8x3 + 1

        = ( 3x5 + 3x5 ) + ( 1/2x4 - 1/2x4 ) + ( 8x3 - 2x3 ) - x2 + x + ( 1009 - 1010 + 1 )

        = 6x5 + 6x3 - x2 + x 

15 tháng 6 2020

Bài làm:
a) \(\frac{4x+5}{x-2}=\frac{\left(4x-8\right)+13}{x-2}=\frac{4\left(x-2\right)+13}{x-2}=4+\frac{13}{x-2}\)

Để biểu thức trên là số nguyên

=> \(\frac{13}{x-2}\inℤ\)=> \(x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

=> \(x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)

b) \(\frac{2-3x}{x+3}=\frac{\left(-3x-9\right)+11}{x+3}=\frac{-3\left(x+3\right)+11}{x+3}=-3+\frac{11}{x+3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên

=> \(\frac{11}{x+3}\inℤ\)

=> \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

=> \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Học tốt!!!!
 

15 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

b) vì AD cắt BE tại G mà AD và BE là trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC=> AG=2/3AD

a)vì G là trong tâm

=> AG=2/3AD=> GD=1/2AG

vì I là trung điểm của AG=> IG=1/2AG

=> BG=2/3BE=> GE=1/2BG

vì K là trung điểm của BG=> KG=1/2BG

xét tam giác GIK và tam gáic GDE có

IG=GD(=1/2AG)

KG=EG(=1/2BG)

IGK=EGD( đối đỉnh)

=> tam giác GIK= tam giác GDE( cgc)

=> IK=ED( hai cạnh tương ứng)

=> KIG=GDE( hai góc tương ứng)

mà KIG so le trong với GDE=> IK//ED

15 tháng 6 2020

tự kẻ hình 

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có

BE chung

B1=B2(gt)

BAE=BDE(=90 độ)

=> tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gnh)

=> AB=BD( hai cạnh tương ứng) 

đặt O là giao điểm của AD và BE

xét tam giác ABO và tam giác DBO có

B1=B2(gt)

AB=BD(cmt)

BO chung

=> tam giác ABO= tam giác DBO(cgc)

=> AO=DO( hai cạnh tương ứng)=> O là trung điểm của AD=> BO là trung tuyến 

vì BO vừa là trung tuyến, vừa là tia phân giác của góc ABC=> BE là trung trực của AD

c) vì AB=BD=> tam giác ABD cân B, mà ABD= 60 độ=> ABD đều

=> ABD=BDA=DAB=60 độ

vì AH vuông góc với BC=> HAB+ABH= 90 độ=> HAB=90-60=30 độ

=> HAD+ADH=90 độ=> HAD=90-60=30 độ

xét tam giác BAH và tam giác DAH có

AH chung

AHB=AHD(=90 độ)

HAB=HAD(=30 độ)

=> tam giác BAH= tam giác DAH(gcg)

=> BH=DH( hai cạnh tương ứng)=>H là trung điểm của BD=> AH là trung tuyến của BD

vì AH giao BE tại I mà AH, BE là trung tuyến

=> I là trọng tâm của tam giác ABD => AI=2/3AH

vì H là trung điểm của BD mà BD=AB=> BH=6/2=3cm

ta có AH^2=AB^2-BH^2=> AH^2=6^2-3^2=> AH^2=25=> AH=5 (AH>0)

=> AI=2/3*5=10/3cm

phần b) không ghi rõ nên mik ko giải đc