K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

con cặc 

18 tháng 6 2020

g(x) = x2 + 2x + 3

       = x2 + 2x + 1 + 2

       = ( x + 1 )2 + 2

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức vô nghiệm 

\(G\left(x\right)=x^2+2x+3=0\)

Ta có : \(2^2-4.3=4-12< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm 

Vậy đa thức ko có nghiệm

18 tháng 6 2020

\(A=2-x^2\)

Có \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow2-x^2\le2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy MaxA=2 đạt được khi x=0

29 tháng 6 2020

Ta có : A = 2 - x^2

\(Vì \ x^2\geq 0 \implies -x^2 \leq 0 \implies 2 - x^2 \leq 2 \ \ \ \ \ \ với \ mọi \ x\)

\(Hay\ A \leq 2 \ với \ mọi \ x\ \)

\(Dấu \ "=" \ xảy \ ra \iff x = 0\)

Vậy.....

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.

a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.

b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số tiền mà bạn cần dùng để mua bánh và nước ngọt (dạng thu gọn).

Bài 2: Một người làm việc tại nhà hàng, nếu làm đủ số giờ quy định thì được trả lương 2400000 đồng cho mỗi tuần làm việc. Trong tuần có ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương người này đã làm thêm 5 giờ và được trả thêm 450000 đồng.

a. Mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả bao nhiêu tiền?

b. Biết mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả 1,5 lần số tiền mỗi giờ làm việc ngày bình thường. Hỏi theo quy định, mỗi tuần người này làm việc tại nhà hàng bao nhiêu giờ?

Mng giúp mik vs nha, cmon mng nhìuuu
 

1
20 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

 Số bánh là: 1/2x

Số chai nước ngọt là: 1/3x

Số tiền mua bánh là 1/2*20000*x=10000x

Số tiền mua nước ngọt là: 5000*x

5 tháng 7 2020

Cái bài này bạn muốn làm thì bạn có thể lấy A-B hoặc B-A nếu nó ra kết quả dương thì tức là A>B hoặc B>A  nhưng bạn thử cái A-B nhé vì ta sẽ chứng minh được A>B nhé nhưng bạn không thể lấy trực tiếp được mà hay cho lên thành 1011A và 1010B để cho nó tròn và bạn sẽ thực hiện phép tính 1011A -1010B và sẽ ra bằng 1/1011 +1/1012+....+1/2020 bạn có thể lên mạng để họ dạy cách tính ra sao rồi bạn sẽ chuyển A sang vế phải và lúc đó vế trái sẽ là 1010A-1010B tức là bằng 1010x(A-B) nghĩa là bạn phải chứng minh vế phải lớn hơn 0 và bạn cứ tính ra vế phải không phải là ra một kết quả nhưng mà kiểu chứng minh dấu lớn hơn ấy bạn cứ làm đi nó cũng sẽ ra nhé .

18 tháng 6 2020

a) 3x - 1/2

Đa thức có nghiệm <=> 3x - 1/2 = 0

                                <=> 3x = 1/2

                                <=> x = 1/6

Vậy nghiệm của đa thức là 1/6

b) 2x2 - x

Đa thức có nghiệm <=> 2x2 - x = 0

                               <=> x( 2x - 1 ) = 0

                               <=> x = 0 hoặc 2x - 1 = 0

                               <=> x = 0 hoặc x = 1/2

Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 1/2

c) 4x2 - 9

Đa thức có nghiệm <=> 4x2 - 9 = 0

                                <=> 4x2 = 9

                                <=> x2 = 9/4

                                <=> x = \(\pm\sqrt{\frac{9}{4}}=\pm\frac{3}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\frac{3}{2}\)

d) x2 - 4x + 3 

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 4x + 3 = 0

                                <=> ( x - 1 )( x - 3 ) = 0

                                <=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

                                <=> x = 1 hoặc x = 3

Vậy nghiệm của đa thức là 1 và 3 

18 tháng 6 2020

câu a) 3x-1/2=0

suy ra: 3x=0+1/2

suy ra:3x=1/2

suy ra:x=1/2:3

suy ra:x=1/6

câu b) 2x mũ 2-x=0

suy ra 2x mũ 2=o+x

mai mik lm tiếp cho

bi h mik buồn ngủ quá

18 tháng 6 2020

B N A H C M

a , Ta có : \(\Delta ABC\)cân tại B => BA = BC 

Vì AM là đường trung tuyến của BC = > BM = MC 

VÌ CN là đường trung tuyến của BA = >  BN = NA

 Ta có : BN + NA = BA

            BM + MC = BC

Mà BM = MC ; BN = NA => BM = MC = BN = NA

Xét \(\Delta ANC\)với \(\Delta CMA\) có :

 NA = MC ( CMt )

\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)\(\Delta ABC\)cân tại B )

CA chung

=> \(\Delta ANC\)\(\Delta CMA\)​( c . g . g )

= > CN = MA ( 2 cạnh tương ứng )

b , Xét \(\Delta BMA\)và \(\Delta BCN\)có :

BA = BC ( \(\Delta ABC\)cân tại B )

\(\widehat{B}\)chung

BN = BM ( Cmt )

=> \(\Delta BMA\) = \(\Delta BCN\) ( c . g . c )

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)

           \(\widehat{BCM}+\widehat{NCA}=\widehat{BCA}\)

Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)

       \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NCA}\)

=> \(\Delta IAC\)cân tại I

c , Theo bất đẳng thức tam giác ta có : 

AI + IC > AC

Mà AI = IC ( \(\Delta IAC\)cân tại I )

=> 2AI > AC

hay AC < 2AI

d , Vì \(BH\perp AC\)=> BH là đường cao của \(\Delta ABC\)

Theo tính chất đường cao => BH vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực của \(\Delta ABC\)

Vì hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại I ​=> I là trọng tâm của ​\(\Delta ABC\)​(1)

mà BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B , I , H thẳng hàng .

d , Tớ cũng chju rồi :>

23 tháng 6 2020

M P N 3 4 A C G

a) xét \(\Delta MNP\)VUÔNG TẠI M CÓ

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY\(NP^2=4^2+3^2\)

\(NP^2=16+9\)

\(NP^2=25\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta MNP\)

\(\Rightarrow NP>MN>MP\left(5>4>3\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M}>\widehat{P}>\widehat{N}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

B) xét \(\Delta\text{ CPM}\)\(\Delta\text{CPA}\)

 \(PM=PA\left(GT\right)\)

\(\widehat{MPC}=\widehat{APC}=90^o\)

PC LÀ CAH CHUNG 

=>\(\Delta\text{ CPM}\)=\(\Delta\text{CPA}\)(C-G-C)

23 tháng 6 2020

c)

\(\Delta CPM=\Delta CPA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMP}=\widehat{CPA}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Ta có: }\)\(\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=90^o\left(\Delta MNA\perp\text{ tại M}\right)\)

             \(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=\)\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{NMC}\left(\widehat{CMP}=\widehat{NAM}\right)\)

\(Hay:\)\(\widehat{MNC}=\widehat{NMC}\)

\(\Rightarrow\Delta NMC\text{ cân}\)

\(\Rightarrow CN=CM\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2020

a, 

+) Cách 1: 

Xét △ABC cân tại A (AB = AC) có: AH là phân giác BAC 

=> AH là đường trung trực => ∠AHB = 90o và H là trung điểm BC => HB = HC

+) Cách 2:

Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (gt)

  ∠BAH = ∠CAH (gt)

   AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Ta có: HB = HC = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)

Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 9

=> AH = 3 (cm)

b, 

+) Cách 1: 

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => A thuộc đường trung trực của MN

và MH = NH (2 cạnh tương ứng) => H thuộc đường trung trực của MN

=> AH là đường trung trực của MN

+) Cách 2: Gọi AH ∩ MN = { I }

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Xét △MAI và △NAI 

Có: AM = AN (cmt)

   ∠MAI = ∠NAI (gt)

    AI là cạnh chung

=> △MAI = △NAI (c.g.c)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm MN  

và ∠MIA = ∠NIA (2 góc tương ứng)

Mà ∠MIA + ∠NIA = 180o (2 góc kề bù)

=> ∠MIA = ∠NIA = 180o : 2 = 90o

=> AI ⊥ MN

Mà I là trung điểm MN 

=> AI là đường trung trực MN

=> AH là đường trung trực MN  ( AH ∩ MN = { I } )

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Vì AM = AN (cmt) => △AMN cân tại A => ∠AMN = (180o - ∠MAN) : 2

Vì △ABC cân tại A => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2

=> ∠AMN = ∠ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> MN // BC (dhnb)

c, Xét △MAH vuông tại M có: AH > AM (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

Xét △MBH vuông tại M có: BH > MB (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

Ta có: 2AH + BC = 2AH + 2BH  (BH = BC : 2  => 2BH = BC)

=> 2AH + 2BH > 2AM + 2MB

=> 2AH + BC > 2(AM + MB) = 2AB

18 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(P=2x^4y^5-xy^4+x^3-y^2+4\)

Bậc của đa thức P là 9

b) Ta có:

\(N\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=\frac{3}{2}\)

\(N\left(2\right)=2.2+7+2^3-2.2^2+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=4+7+8-8+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=\frac{27}{2}\)

c) Tại \(x=-\frac{1}{2};y=2\)thì giá trị của biểu thức P là:

\(P=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^4.2^5-\left(-\frac{1}{2}\right).2^4+\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2^2+4\)

\(P=4+8-\frac{1}{8}-4+4\)

\(P=\frac{95}{8}\)

Học tốt!!!!

a, Ta có :

 \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(=2x^4y^5+x^3+4-y^2-xy^4\)

Bậc : 9 

b,TH1 :  \(N\left(-1\right)=2\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

TH2 : tương tự 

c, Thay vào tính thôi.