Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”. ( SGK/ T.32)1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”
. ( SGK/ T.32)
1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?
2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)
3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:
Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế của nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!
4, Từ hành động đứng nhìn chim ăn, đến lời nói, giúp em hiểu gì về tính cách của hai vợ chồng người em?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Hôm sau, khi trời mới hửng sáng chồng đã đánh thức vợ dậy để làm việc nhà………………Em ngồi ở chợ và bán hàng”
( sgk/39)
1, Nêu phương thức biểu đạt và nôi dung chính của đoạn trích?
2, Cụm từ “hôm sau” đóng vai trò gì trong câu?
4, Cảm nhận của em về nhân vật công chúa trong câu chuyện?
3, Mục đích của những thử thách mà “người hát rong” đưa ra cho công chúa là gì?
4, Nhân vật “người hát rong” có vai trò gì trong câu chuyện?
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.