Hoàn thành bảng sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O
b) n Al2O3 = 20,4/102= 0,2 mol
n H2SO4 = 0,1 . 3 = 0,3 mol
ta có pt phản ứng :
Al2O3 + 3H2SO4=> Al2(SO4)3+ 3H2O
ban đầu 0,2 0,3 0 (mol)
phản ứ 0,1 0,3 0,1
sau pứ 0,1 0 0,1
ta có n Al2O3 dư = 0,1 mol
=> m Al2O3 = 0,1. 102 = 10,2 g
c) ta có n Al2(SO4)3 = 0,1 mol
vì theo bài ra, thể tích ko thay đổi
=> CM Al2(SO4)3 = 0,1/0,1= 1M
Trong tam giác vuông BDE:
\(DE=\dfrac{BD}{sinE}=\dfrac{1,5}{sin30^0}=3\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{3}{sin60^0}=2\sqrt{3}\left(m\right)\)
Ta có:
\(CE=BE+BC=\dfrac{BD}{tanE}+\dfrac{AB}{tanC}=\dfrac{1,5}{tan30^0}+\dfrac{3}{tan60^0}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)
a: Sửa đề; MF vuông góc với AC tại F
Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
BM=CM
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)
Do đó: ΔBEM=ΔCFM
b: Ta có: ΔBEM=ΔCFM
=>ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(1)
ta có: ΔBEM=ΔCFM
=>BE=CF
Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà BE=FC và AB=AC
nên AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của EF
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
nên EF//BC
d: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(3)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra A,M,D thẳng hàng
Không gian mẫu: \(C_{2n}^3\)
Đa giác đều 2n đỉnh có n đường chéo đi qua tâm O
Chọn 1 đường chéo có n cách
Chọn 1 điểm kết hợp với đường chéo tạo thành tam giác vuông (nội tiếp chắn nửa đường tròn): có \(2n-2\) cách
\(\Rightarrow n\left(2n-2\right)\) tam giác vuông
Xác suất: \(P=\dfrac{n\left(2n-2\right)}{C_{2n}^3}=\dfrac{1}{13}\Rightarrow26n\left(n-1\right)=C_{2n}^3\)
\(\Rightarrow26n\left(n-1\right)=\dfrac{n.\left(2n-1\right)\left(2n-2\right)}{3}\)
\(\Rightarrow n^2-21n+20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\left(loại\right)\\n=20\end{matrix}\right.\)
Trên \(\left[0;3\right]\) hàm \(y=x^2-3x\) âm nên ta cần "xoay" nó lên thành \(y=3x-x^2\)
Khi đó:
Pt hoành độ giao điểm trên \(\left[0;3\right]\): \(3x-x^2=x\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Pt hoành độ giao điểm với \(x>3\): \(x^2-3x=x\Rightarrow x=4\)
Do đó:
\(V=\pi\int\limits^2_0\left(3x-x^2\right)^2dx+\pi\int\limits^4_2x^2dx-\pi\int\limits^4_3\left(x^2-3x\right)^2dx=\dfrac{611\pi}{30}\)
\(\Rightarrow18a-300b=1998\)
Gọi số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_6a_6}\)
Do số chẵn nên \(a_6\) có 5 cách chọn
\(a_5\) có 9 cách chọn (khác \(a_6\))
\(a_4\) có 9 cách chọn (khác \(a_5\))
....
\(a_2\) có 9 cách chọn (khác \(a_3\))
\(a_1\) có 8 cách chọn (khác 0 và \(a_2\))
\(\Rightarrow5.9.9.9.9.8\) số thỏa mãn
Chia các số từ 1 đến 100 thành 3 nhóm:
\(A=\left\{3;6;9;...;99\right\}\) gồm 33 số chia hết cho 3
\(B=\left\{1;4;7;...;100\right\}\) gồm 34 số chia 3 dư 1
\(C=\left\{2;5;8;...;98\right\}\) gồm 33 số chia 3 dư 2
Tổng 3 số chia hết cho 3 khi: cả 3 số cùng số dư khi chia 3 - hay cùng thuộc 1 tập, 3 số thuộc 3 tập khác nhau
\(\Rightarrow C_{33}^3+C_{34}^3+C_{33}^3+C_{33}^1.C_{34}^1.C_{33}^1\) trường hợp thỏa mãn
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{33}^3+C_{34}^3+C_{33}^3+C_{33}^1.C_{34}^1.C_{33}^1}{C_{100}^3}=\dfrac{817}{2450}\)
Từ đề bài ta suy ra trong 7 chữ số có đúng 1 chữ số có mặt 2 lần, 6 chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần
Không gian mẫu: \(7.C_8^2.6!=141120\) số
TH1: chữ số có mặt 2 lần là chữ số lẻ.
Chọn chữ số lẻ lặp 2 lần có: 4 cách
Xếp vị trí cho 4 chữ số lẻ (có 1 số lặp 2 lần): \(C_5^2.3!=60\) cách
5 chữ số lẻ tạo thành 6 khe trống, xếp 3 chữ số chẵn vào 6 khe trống: \(A_6^3\) cách
TH2: chữ số có mặt 2 lần là chữ số chẵn.
Chọn chữ số chẵn có mặt 2 lần: 3 cách
Xếp vị trí cho 4 chữ số lẻ: \(4!\) cách
4 chữ số lẻ tạo thành 5 khe trống, chọn 2 vị trí cho chữ số chẵn lặp 2 lần: \(C_5^2\) cách
Xếp 3 chữ số chẵn còn lại: \(3!\) cách
\(\Rightarrow4.60.A_6^3+3.4!.C_5^2.3!=33120\) số
Xác suất: \(\dfrac{33120}{141120}=\dfrac{23}{98}\)